Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố cục của bài văn gồm 3 phần:
+ Mở bài: Đoạn 1 - Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt.
+ Thân bài: Đoạn 2, 3, 4 - Tác hại của thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu).
+ Kết bài: Đoạn cuối - Kêu gọi mọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
1/ Trang là người nhút nhát và là người không có tính chắc chắn luôn do dự,không tự tin.
2/Em không tán thành vơi suy nghĩ và hành động của Trang. Vì tính nhút nhát sẽ làm ta mất tự tin và điiều đó không làm ta phát huy hết khả năng mà mình có, chỉ có tự tin chúng ta mới bộc lộ được khả năng của mình và biết mình ở ngưỡng nào.
3/Nếu là Trang em sẽ phát biểu ý kiến của riêng mình và tự tin về ý kiến đó.
Câu 1,2,3 là mình tự nghĩ nha và bạn nên kiểm tra lại đây là câu trả lời riêng của mình nếu thấy được k đúng cho mình luôn nha.
1/ Trang là người có tính nhút nhát, không dũng cảm.
2/ Em không tán thành với suy nghĩ và hành động của Trang. Vì chúng ta phải dũng cảm, nói tất cả những ý kiến phát biểu của mình ra, không được giấu trong lòng.
3/ Em sẽ nói ra tất că những ý kiến phát biểu trong tuần vừa qua.
k cho mình nha!
+ Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội". + Những lí lẽ và dẫn chứng: - Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách... ) và có thói quen xấu; - Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa; - Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;
(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề, có người còn có cái cốc vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm, ... ) - Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
1.
Tác giả đã đưa ra quan điểm: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống.
2.
- Lí lẽ: Có thói quen tốt và thói quen xấu
+ Thế nào là thói quen tốt (Dẫn chứng: Dậy sớm, đúng hẹn,...)
+ Thế nào là thoi quen xấu ( Dẫn chứng: Mất trật tự, cáu giận, xả rác bừa bãi )
3.
- Văn bản góp phần giải quyết các vấn đề trong thực tế vì vấn đề này rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sử, có văn hóa.
Chào bạn , theo mình câu trả lời như sau ! Nếu có chỗ nào thiếu thì cho mình xin lỗi .
(1) Trong văn bản , tác giả đã đưa ra ý kiến , quan điểm là cần chống lại những thói quen xấu và tạo ra những thói quen tốt trong đời sống xã hội .
(2) Để thuyết phục người đọc , tác giả đã đữa ra lí lẽ , dẫn chứng là :
- Lí lẽ : + Luôn dậy sớm , luôn đúng hẹn , giữ lời hứa , luôn đọc sách , .....
+ Hút thuốc lá , hay cáu giận , mất trật tự là thói quen xấu
+ Tạo đc thói quen tốt là rất khó . Nhưng nhiễm thói quen xấu là rất dễ
- Dẫn chứng : + Thói quen vứt rác bừa bãi
+ Ăn chuối xong cứ tiện tay vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa , ra đường ,...
+ Vứt rác xuống mương , vứt vỏ chai ra đường
Tác giả đưa ra ý kiến , quan điểm:
"Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội".
Để thuyết phục người đọc, tác giả đưa ra những lí lẽ dẫn chứng:
+ Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;
+ Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa; + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống; (Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề, có người còn có cái cốc vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm,...) - Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội. Nhớ tick cho mk nha!
1. Vì nội dung bức thư nói về người mẹ của En-ri-cô.
2. Thái độ của người bố: khuyên răn, dạy bảo En-ri-cô một cách nghiêm khắc. Dựa vào lời nói của người bố trong bức thư. Lí do khiến ông có thái độ như vậy là vì En-ri-cô đã có hành vi vô lễ với mẹ khi cô giáo đến thăm.
3. Hình ảnh, chi tiết: (câu này bn mở sách tìm nha, mk k còn giữ sách Ngữ văn 7^^)
Qua đó, ta thấy được rằng mẹ của En-ri-cô là người mẹ dịu dàng, tận tâm, thương yêu con hết mực...
4.Chọn d và e.
Lí do khác: vì En-ri-cô cảm nhận được tình yêu của bố mẹ dành cho mình và En-ri-cô cảm thấy có lỗi với mẹ.
5. Vì viết thư sẽ giúp người bố dễ dàng nói chuyện và dạy dỗ En-ri-cô nhiều hơn và giúp En-ri-cô dễ dàng cảm nhận và hiểu được lời dạy bảo của bố.
Chúc bạn học tốt!
1. Ai lên nhắn với bạn nguồn
Mít non gửi xuống, cá chuồn gởi lên.
2. Ai về nhắn với miệt trên
Rừng cây chặt trụi lụt lên tới nguồn .
3. Rác thì chôn lấp gốc cây
Còn đem vức bậy bệnh lây… cả làng .
4. Đất lành chim đậu .
Gương mặt của họ ít khi cười
Lúc nào, gương mặt của họ cũng có vẻ rất nghiêm túc. Họ không bao giờ cười, thậm chí không bao giờ thể hiện cảm xúc, mà chỉ lầm lầm lì lì, lạnh tanh như chẳng cần ai. Bạn biết tại sao không? Họ đang xét đoán và tìm hiểu người đối diện họ đấy. Thật ra, họ là một người rất thâm thúy. Mỗi khi có chuyện xảy ra thì họ sẽ là người xuất hiện đầu tiên. Thoạt đầu, khi mới tiếp xúc, bạn sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu, nhưng ở gần khoảng một thời gian, bạn sẽ hiểu lòng tốt của họ thôi!
Không bao giờ họ trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác
Trờ thành gánh nặng của một ai đó là điều mà họ không bao giờ nghĩ tới. Lúc nào, họ cũng chủ động làm mọi thứ một mình, kể cả khi không có sự giúp đỡ. Nếu làm việc theo nhóm, họ cũng chủ động làm mà chẳng cần ai nhắc nhở. Đôi lúc, họ tạo cho bạn cảm giác thiếu sự gắn kết, nhưng có những người này trong đội thì công việc tính ra cũng sẽ trôi chảy hơn, vì ai cũng tự giác cả rồi.
Không bao giờ hứa hẹn
Cuộc sống này có rất nhiều người hứa thật nhiều, thất hứa thì cũng thật nhiều, nhưng với họ thì tuyệt đối không. Thà là không hứa gì cả, nhưng âm thầm làm, còn hơn những người nói nhiều mà chẳng làm được bao nhiêu.
Không bao giờ làm hài lòng người khác
Những người “đáng ghét” này chẳng bao giờ tỏ ra làm hài lòng những yêu cầu của bạn. Vì họ tự biết bản thân mình chẳng đủ thời gian để làm việc đó. Nếu tính ra thì họ cũng tốt, vì có sao họ làm vậy, còn hơn những người luôn khiến bạn hài lòng ra mặt, nhưng bên trong họ nghĩ những điều xấu xa, và chỉ chờ cơ hội để hãm hại bạn.
Chỉ có một vài người bạn
Thay vì giao du với nhiều người thì họ chỉ tập trung vào một số mối quan hệ chất lượng. Ai làm gì thì họ mặc kệ, họ chỉ biết đến những người quan trọng trong cuộc đời mình. Trông thì có vẻ chẳng có gì là thân thiện, nhưng nếu bạn là người nằm trong danh sách những người quan trọng đó thì hẳn bạn sẽ luôn vui vẻ và hạnh phúc.
Thà nói thật gây tổn thương, còn hơn nói dối để người khác chẳng thể khá lên được
Vì họ biết cái nào là tốt, cái nào là xấu nên khi có vấn đề xảy ra, mà lỗi lầm thuộc về bạn. Họ sẽ trực tiếp nói thẳng, hoặc quát mắng bạn. Có thể bạn sẽ rất tự ái, nhưng bạn biết không, người nào còn nói đến mình có nghĩa là người ta còn chú ý đến bạn , còn những người lúc nào cũng im lặng, và dù bạn sai cũng chẳng bao giờ nói gì, thì đó chính là người chẳng hề quan tâm đến bạn, tệ hơn chính là chẳng muốn bạn khá hơn.
----
Đọc xong bài này, bỗng nhiên, chị lại nhớ câu của ông bà ngày xưa, "đừng nhìn mặt mà bắt hình dong". Câu này quá chuần xác. Mới nhìn sơ bề ngoài thì không thể xác định họ là người như thế nào? Đến khi tiếp xúc nhiều thì chúng ta mới biết rõ. Bởi vậy, mai mốt, chị em thấy ai nghiêm nghị với mình, thì chớ có vội ghét người ta mà cứ từ từ suy xét một chút đã nhé.
Vì tính nết của họ và họ ko ý thức đc bản thân của mk, họ ích kỷ và sống vs 1 đạo đức giả tạo ( vs người xấu xa)
Mẹ hiền dạy con