Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 57: Vì sao năm 1911 Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước?
A. Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam
B. Phong trào kháng chiến chống Pháp phát triển mạnh mẽ
C. Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản
D. Yêu cầu tìm kiếm một con đường cứu nước mới cho dân tộc.
Câu 58: Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là quốc gia nào?
A. Pháp
B. Trung Quốc
C. Nhật Bản
D. Liên Xô
Câu 59. Sự thất bại của phong trào Đông Du đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau?
A. Phải tiến hành đoàn kết quốc tế
B. Phải đoàn kết tất cả các lực lượng trong nước
C. Phải dựa vào sức mình là chính; bản chất đế quốc là giống nhau
D. Phải có phương pháp đấu tranh đúng đắn
Câu 60. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911-1918 có ý nghĩa như thế nào?
A. Là cơ sở tiếp nhận ảnh hưởng của điểm tiến bộ của cách mạng tư sản
B. Bước đầu giải quyết cuộc khủng hoảng đường lối ở Việt Nam
C. Tuyên truyền và khích lệ tinh thần yếu nước của Việt kiều ở Pháp
D. Là cơ sở quan trọng để xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
Lo sợ trước bước chân xâm lược của thực dân phương Tây, ngoài việc thực hiện chính sách đóng cửa nhà Nguyễn còn cấm đạo, giết đạo, tàn sát đạo vì cho rằng các giáo sĩ đang lấy danh nghĩa truyền đạo để ngấm ngầm thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam. Tuy nhiên, chính sách này không chỉ làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc mà còn là cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: A
Vào TK XIX, nền phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng, nhân dân nổi dậy khắp nơi. Lúc này, 1858, Pháp nổ súng tấn công Việt Nam.
Tuy nhân dân ta với lòng yêu nước nồng nàn đã có thể tạo nên chiến thắng ở Đà Nẵng, chiến thắng Cầu Giấy,... nhưng với tư tưởng phong kiến hàng nghìn năm thấm nhuần vào nhân dân cùng với sự khủng hoảng của chế độ phong kiến đã hạn chế sự phát triển của các cuộc khởi nghĩa phát triển một cách quy mô.
Trong lúc thế giặc còn mạnh, thế lực cầm quyền của đất nước lại đang dần suy yếu nên việc ta có thể giữ được độc lập là một việc coi chừng không thể.
Tuy nhiên, rút bài học từ cuộc Duy tân Minh Trị "muốn giữ nước phải đi đôi với dựng nước", vì thế chỉ cần có một đường lối đúng đắn, ta có thể giữ nước. Nhưng không đồng nghĩa với việc ta có thể rút được kinh nghiệm từ Duy tân Minh Trị thì ta có thể học theo và đi theo con đường giống Nhật Bản. Tuy đều là nước Châu Á nhưng hoàn cảnh hai đất nước vẫn rất khác nhau và lúc bấy giờ các nước phương Tây vẫn chưa đề cao cảnh giác và coi thường năng lực của chế độ phong kiến. Cũng vì vậy, mà cuộc Duy tân và các đề nghị cải cách của nước ta đều bị "chặn đứng" khi chưa kịp "mọc mầm", mà nếu có "mọc mầm" thì Pháp vẫn đàn áp một cách dễ dàng. Song, cần chọn một tư tưởng mới, đường lối mới và thời điểm thích hợp, thì ta có thể giữ độc lập trước sự xâm lược của Pháp
Vào TK XIX, nền phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng, nhân dân nổi dậy khắp nơi. Lúc này, 1858, Pháp nổ súng tấn công Việt Nam.
Tuy nhân dân ta với lòng yêu nước nồng nàn đã có thể tạo nên chiến thắng ở Đà Nẵng, chiến thắng Cầu Giấy,... nhưng với tư tưởng phong kiến hàng nghìn năm thấm nhuần vào nhân dân cùng với sự khủng hoảng của chế độ phong kiến đã hạn chế sự phát triển của các cuộc khởi nghĩa phát triển một cách quy mô.
Trong lúc thế giặc còn mạnh, thế lực cầm quyền của đất nước lại đang dần suy yếu nên việc ta có thể giữ được độc lập là một việc coi chừng không thể.
Tuy nhiên, rút bài học từ cuộc Duy tân Minh Trị "muốn giữ nước phải đi đôi với dựng nước", vì thế chỉ cần có một đường lối đúng đắn, ta có thể giữ nước. Nhưng không đồng nghĩa với việc ta có thể rút được kinh nghiệm từ Duy tân Minh Trị thì ta có thể học theo và đi theo con đường giống Nhật Bản. Tuy đều là nước Châu Á nhưng hoàn cảnh hai đất nước vẫn rất khác nhau và lúc bấy giờ các nước phương Tây vẫn chưa đề cao cảnh giác và coi thường năng lực của chế độ phong kiến. Cũng vì vậy, mà cuộc Duy tân và các đề nghị cải cách của nước ta đều bị "chặn đứng" khi chưa kịp "mọc mầm", mà nếu có "mọc mầm" thì Pháp vẫn đàn áp một cách dễ dàng. Song, cần chọn một tư tưởng mới, đường lối mới và thời điểm thích hợp, thì ta có thể giữ độc lập trước sự xâm lược của Pháp
Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là môt quốc gia độc lập, có chủ quyền
Đáp án cần chọn là: A