Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Vì nó gây cảm giác thô tục, ghê sợ. Làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
+) trong lại trong sách có nha bạn!
CHúc bn hc tốt!
Khi giao tiếp với những người ở nơi khác hoặc ở những vùng miền khác chúng ta không nên dùng những từ ngữ địa phương vì như thế sẽ làm người giao tiếp với chúng ta khó hiểu .
Không nên lạm dụng từ Hán Việt vì nó sẽ làm mất sự giàu đẹp của tiếng việt chúng ta chỉ nên dùng từ hán việt trong trường hợp đặc biệt mà thôi .
Khi giao tiếp với những người ở nơi khác hoặc ở những vùng miền khác chúng ta chúng ta không nên dùng những từ ngữ địa phương vì như thế sẽ làm người giao tiếp với chúng ta khó hiểu
Không nên lạm dụng từ hán việt vì nó sẽ làm mất sự giàu đẹp của tiếng việt chúng ta chỉ nên dùng từ hán việt trong những trường hợp đặc biệt mà thôi
Tham khảo:
Trong nhiều trường hợp người ta sử dụng từ Hán Việt để: - Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính. - Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ. - Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa.Khi nói hoặc viết không nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn, tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng.Tham khảo
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Tham khảo:
Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, địa lý
- Người Hán Việt thường mang sắc thái trang trọng, giàu ý nghĩa
- Do thói quen đã có từ lâu đời trong nhân dân.
a, Đặt tên con: Trần Mạnh Trường, Vũ Tuệ Minh, Nguyễn Minh Nhật…
b, Tên địa lý: Trường Sơn, Cửu Long
Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, địa lý
- Người Hán Việt thường mang sắc thái trang trọng, giàu ý nghĩa
- Do thói quen đã có từ lâu đời trong nhân dân.
a, Đặt tên con: Trần Mạnh Trường, Vũ Tuệ Minh, Nguyễn Minh Nhật…
b, Tên địa lý: Trường Sơn, Cửu Long
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Ví dụ:
- An – bình an, an nhàn, yên ổn (Bảo An, Nhật An, Khiết An, Lộc An)
- Bách - Mạnh mẽ, vững vàng, trường tồn (Hoàng Bách, Ngọc Bách)
- Bảo - Vật quý báu hiếm có (Chi Bảo, Gia Bảo, Duy Bảo, Đức Bảo, Hữu Bảo, Quốc Bảo, Tiểu Bảo, Tri Bảo, Hoàng Bảo,)
- Cường - Mạnh mẽ, khí dũng, uy lực (Phi Cường, Đình Cường, Mạnh Cường, Quốc Cường)
Sử dụng từ địa phương trong ngữ cảnh không phù hợp sẽ làm cho người nghe, người đọc khó hiểu, không hiểu được. Trong tác phẩm văn học để tạo nên sắc thái cá biệt thì cần phải có chú thích để không gây khó khăn cho người đọc.