Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là những học sinh chậm tiến; sống không có lí tưởng, không có mục đích, không có hoài bão ước mơ; sống dựa dẫm, ỷ lại vào cha mẹ. Họ chỉ biết thoả mãn những thói xấu của mình; không biết nghĩ đến người khác. Kiểu sống đó sẽ dẫn họ đến những hậu quả xấu khôn lường.
Chế độ hôn nhân nước ta hiện nay:
+ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình đẳng.
+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ dựa trên tình yêu chân chính: Tự nguyện: Cá nhân tự do kết hôn theo luật định; tiến bộ: bảo đảm về mặt pháp lí (có đăng kí kết hôn). Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ còn thể hiện ở việc bảo đảm nguyên tắc tự do li hôn.
* Chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước kia:
+ Trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ có một chồng.
+ Hôn nhân cho cha mẹ sắp đặt, tiêu chuẩn là sự môn đăng hộ đối.
+ Trong nhà "chồng chúa vợ tôi" .
+ Nữ thập tam, nam thập lục (tảo hôn).
a) Em tán thành với quan điểm: Thanh niên học sinh phải nỗ lực học tập, rèn luyện, chuẩn bị hành trang để lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thanh niên phải “Sống sao cho đến khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân hận về những năm tháng dã sống hoài, sống phí”.
Vì đây là một quan điểm hoàn toàn đúng đắn, thể hiện vì lí tưởng, hoài bão và ước mơ của người thanh niên trong thời đại mới.
- Việc cho răng học sinh THCS là tuổi ăn, tuổi chơi nên tranh thủ ăn chơi, hưởng thụ, không lo học hành, làm việc, cống hiến là một quan điểm sai lầm.
Muốn có kiến thức để chuẩn bị hành trang bước vào đời phải học tập tốt, phấn đấu không ngừng ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, nên ở cấp THCS không lo học hành thì không có kiến thức để tiếp tục học lên, hành trang bước vào đời nghèo nàn sẽ không thể lập thân, lập nghiệp được.
b) Ước mơ của em về tương lai mong nuôn trở thành một kĩ sư về công nghệ thông tin giỏi.
Để đạt được ước mơ đó, em đã và sẽ cố gắng chăm chỉ học hành, có kế hoạch và phương pháp học tập tốt. Rèn luyện, tu dưỡng, phấn đấu không ngừng để đạt được ước mơ của mình.
Em không tán thành với quan niệm đó, bởi vì vợ chồng phải có nghĩa vụ tôn trọng, thương yêu, giúp đỡ nhau. Hành động chồng ngược đãi, đánh đập, hành hạ vợ là trái với đạo đức, trái với pháp luật, bị xã hội lên án. Hành động “bạo lực gia đình” phải được chấm dứt trong một xã hội văn minh và mọi người sông có đạo đức, có văn hoá.
ý kiến đó là không đúng
vì tất cả chúng ta , ai cũng có thể làm được điều đó .Dù là người bình thường nhưng họ có thể phát huy và rèn luyện được
Ví dụ về năng động sáng tạo:
+ Có phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, kiên trì, nhẫn lại, phát hiện cái mới, linh hoạt xử lý tình huống.
+ Lạc quan tin tưởng, vượt khó, có lòng tin.
ý kiến đó là không đúng
vì tất cả chúng ta , ai cũng có thể làm được điều đó .Dù là người bình thường nhưng họ có thể phát huy và rèn luyện được
Ví dụ về năng động sáng tạo:
+ Có phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, kiên trì, nhẫn lại, phát hiện cái mới, linh hoạt xử lý tình huống.
+ Lạc quan tin tưởng, vượt khó, có lòng tin.
đây là những hs chậm tiến , sống ko có lý tưởng , sống ko có mục đích , ko có hoài bão ước mơ , sống dựa dẫm ỷ lại cha mẹ . họ chỉ biết thỏa mãn những thói xấu của mình, ko biết nghĩ đến người khác ,. kiểu sống đó sẽ dẫn đến hậu quả vô cùng khôn lường
Em không đồng tình với quan niệm trên,vì 2 câu trên thể hiện thanh niên học sinh có tính lười biếng,khi cần thì mới làm.Đầu tiên,khi mẹ em nói em là " Nước tới chân mới nhảy " thì em nghĩ đơn giản là " À,nước gần tới chân phải nhảy chứ,chẳng lẽ cứ đứng đấy, ướt hết chân " Và rồi,mẹ đã giải thích rõ ràng rằng " Câu này có ý nghĩa rằng khi chuẩn bị cần thì mới bắt đầu vào làm,không có sự chuẩn bị trước " Còn câu " Được đến đâu thì hay đến đó " thì em hiểu là " khi làm một công việc thì mình thích làm như nào thì làm , miễn là xong công việc đó ,không có kế hoạch từ trước,nên thanh niên chỉ thích làm theo ý mình " .
Em mới lướt thấy câu hỏi của Thầy nên làm giúp thầy,em làm theo khả năng ạ ! ,Nếu sai thầy hướng dẫn em luôn với ạ,em cũng đang không hiểu câu " Được đến đâu thì hay đến đó "