K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Cho tam giác ABC, điểm O nằm trong tam giác. Qua O vẽ các đường thẳng song song với các cạnh tam giác, chia tam giác thành 3 hình bình hành và 3 tam giác nhỏ.             a) Biết diện tích tam giác ABC là 81cm2, 2 trong 3 tam giác nhỏ có diện tích là 4 và 16cm2. Tính diện tích tam giác nhỏ còn lại.               b) CMR: Tổng diện tích 3 tam giác nhỏ lớn hơn hoặc bằng 1/3 diện tích tam giác ABC. Xác định O để...
Đọc tiếp
  1.  Cho tam giác ABC, điểm O nằm trong tam giác. Qua O vẽ các đường thẳng song song với các cạnh tam giác, chia tam giác thành 3 hình bình hành và 3 tam giác nhỏ.             a) Biết diện tích tam giác ABC là 81cm2, 2 trong 3 tam giác nhỏ có diện tích là 4 và 16cm2. Tính diện tích tam giác nhỏ còn lại.               b) CMR: Tổng diện tích 3 tam giác nhỏ lớn hơn hoặc bằng 1/3 diện tích tam giác ABC. Xác định O để dấu "=" xảy ra.
  2. Cho tam giác ABC có cạnh BC=a và đường cao AH là h. Từ điểm M trên AH vẽ đường thẳng song song với BC, cắt AB, AC lần lượt tại P, Q. Kẻ PS, QR vuông góc với BC.           a) Tính diện tích PQRS theo a, h và AM (M cố định).                 b) Xác định M để diện tích PQRS lớn nhất.

 Mong các bạn giúp nhanh cho. Cám ơn nhiều lắm =))

0

a: AB/AC=30/15=2

b: I ở đâu vậy bạn?

12 tháng 5 2023

Mình viết sai sửa lại r đó ạ

7 tháng 4 2020

Lỗi không vẽ hình được nha bạn !!! 

Bài 10 : 

a) Qua B vẽ đường thẳng song song với AD cắt AC tại M . 

Ta có : \(\widehat{B_1}=\widehat{A}_1,\widehat{M}=\widehat{A}_2,\)mà \(\widehat{A}_1=\widehat{A}_2\)

( vì AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)

Suy ra \(\widehat{B}_1=\widehat{M},\)nên \(\Delta ABM\)cân đỉnh A . 

Từ đó có AM = AB = c 

\(\Delta ABM\)có MB < AM + AB = 2c 

\(\Delta ADC\)có MB // AD ,nên \(\frac{AD}{MB}=\frac{AC}{MC}\)

( Hệ quả của định lí Ta - lét ) , do đó 

\(AD=\frac{AC}{MC}.MB< \frac{AC}{AC+AM}.2c=\frac{2bc}{b+c}\)

b) Từ a) có \(\frac{1}{x}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

Tương tự có \(\frac{1}{y}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\right),\frac{1}{z}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

Do đó \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

Bài 8 : 

\(\widehat{D}_1=\widehat{D}_2\Rightarrow\frac{MA}{MB}=\frac{DA}{DB}\Leftrightarrow MA.DB=MB.DA\left(1\right)\)

Mặt khác AM . BD . CN = AN . CD . BM   ( 2 ) 

Chia từng vế của các đẳng thức ( 1 ) và ( 2 ) ta được : 

\(\frac{MA.DB}{AM.BD.CN}=\frac{MB.DA}{AN.CD.BM}\)

Rút gọn được \(\frac{1}{CN}=\frac{DA}{AN.CD}\)   hay \(\frac{AN}{CN}=\frac{DA}{CD}\)

=> DN là tia phân giác của góc ADC

Bài 9 : 

Ta tính được : BC = 10 cm => MC = 5cm ,áp dụng tính chất phân giác trong tam giác có : 

\(\frac{AB'}{B'C}=\frac{AB}{AC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{AB'}{3}=\frac{B'C}{5}=\frac{AC}{8}=1\Rightarrow AB'=3cm\)

B'C = 5cm 

=> \(\Delta IMC=\Delta IB'C\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{IMC}=\widehat{IB'C}\)

\(\Rightarrow\widehat{AB'B}=\widehat{IMB}\)mà \(\widehat{B}_1=\widehat{B}_2\Rightarrow\widehat{BIM}=\widehat{BAC}=90^o\)

Vậy số đo góc BIM là 90o

7 tháng 4 2020

Củng giống bạn ✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰ thôi,nhưng để tránh spam mình sẽ gộp lại giúp bạn nhé !

Ảnh thứ 2 bạn vào TKHĐ của mình nhìn cho rõ nhé !

26 tháng 12 2017

a) Theo hệ quả định lý Ta let ta có:

ΔABC có B’C’ // BC (B’ ∈ AB; C’ ∈ AC) ⇒ Giải bài 10 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

ΔAHC có H’C’ // HC (H’ ∈ AH, C’ ∈ AC) ⇒ Giải bài 10 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 10 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 10 trang 63 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

12 tháng 2 2018

A E B D C x b c c A

Từ B kẻ đường thẳng song song với đường phân giác AD, cắt CA ở E. Tam giác ABE cân ở A nên AE = AB = c

\(\Rightarrow\)CE = CA + AE = b + c 

Do đó AD // BE nên ta có :

\(\frac{AD}{BE}=\frac{CA}{CE}\)hay \(\frac{x}{BE}=\frac{b}{b+c}\), do đó \(x=\frac{b}{b+c}.BE\)

Mà BE < AB + AC < 2c

\(\Rightarrow\) \(x< \frac{2bc}{b+c}\)hay \(\frac{1}{x}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)( 1 )

Tương tự ta có : \(\frac{1}{y}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)\)( 2 )

ta cũng có : \(\frac{1}{z}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)( 3 )

Cộng từng vế của ( 1 ) ; ( 2 ) ; ( 3 ) ta có :

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

Vậy \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\left(ĐPCM\right)\)

Hình mình vẽ hơi xấu tí thông cảm

9 tháng 2 2017

A C B M N P S1 S2 S3

Đặt BM=b, MC=a và diện tích tam giác ABC là S

do b<a nên S1<S2 nên S1=6.25

Ta có: \(\frac{S_1}{S}=\left(\frac{a}{a+b}\right)^2\)

\(\frac{S_2}{S}=\left(\frac{b}{a+b}\right)^2\)

=>\(\frac{S_1}{S_2}=\frac{a^2}{b^2}=\frac{6.25}{12.4609}\)

<=> \(\frac{a}{b}=\frac{2.5}{3.53}\)<=>\(\frac{a}{a+b}=\frac{2.5}{2.5+3.53}=\frac{2.5}{6.03}\)Thay vào  S1/S 

S1= 6,25=> S=15.075