Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hoá học: 4Al + 3O2 → 2Al2O3.
Số mol Al tham gia phản ứng:
n Al = mAl : M Al = 0,54 : 27 = 0,02 mol
a) Từ phương trình hóa học ta có:
n Al2O3 = ½ n Al = 0,02 : 2 = 0,01 mol
n Al2O3 = 0,01 x 102 = 10,2 gam
b) theo phương trình hóa học ta có:
n O2 = ¾ n Al = ¾ x 0,02 = 0,015 mol
V O2 (đkc) = 0,015 x 24,79 = 0,37185 (lít)
\(PTHH:4Al+3O_2\left(t^o\right)\rightarrow2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{4}.0,02=0,01\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,02=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Al_2O_3}=0,01.27=0,27\left(g\right)\\ b,V_{O_2\left(đkc\right)}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
\(2Al_2O_3\rightarrow\left(đpnc,criolit\right)4Al+3O_2\\ a,m_{Al\left(TT\right)}=\dfrac{4.27}{102.2}.102=54\left(kg\right)\\ H=\dfrac{51,3}{54}.100\%=95\%\\ b,m_{Al_2O_3\left(LT\right)}=\dfrac{102.2}{4.27}.54=102\left(kg\right)\\ m_{Al_2O_3\left(TT\right)}=\dfrac{102}{92\%}\approx110,87\left(kg\right)\)
a) PTHH:
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{0,1\cdot2}{4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,05\cdot102=5,1\left(g\right)\)
c) Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{0,1\cdot3}{4}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dktc\right)}=0,075\cdot22,4=0,168\left(l\right)\)
MnO2 được sử dụng như một chất xúc tác để tăng tốc phản ứng
Vôi sống (calcium oxide) phản ứng với một số chất có mặt trong không khí như sau:
Calcium oxide + Carbon dioxide ——> Calcium carbonate
Calcium oxide + Nước ——> Calcium hydroxide
Khi làm thí nghiệm, một học sinh quên đậy nắp lọ đựng vôi sống (thành phần chính là CaO), sau một thời gian thì khối lượng của lọ sẽ tăng lên.
\(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Khi làm thí nghiệm, 1 HS quên đậy nắp lọ vôi sống sau một thời gian thì khối lượng của lọ tăng lên
\(Fe_2O_3=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=400.0,15=60\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=3.0,15=0,45\left(mol\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,45}{0,2}=2,25\left(M\right)\\ c,V_{ddsau}=V_{ddH_2SO_4}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
a) Vanadium(V) oxide là chất xúc tác trong phản ứng tổng hợp sulfur trioxide.
b) Sau phản ứng, khối lượng của vanadium(V) oxide không thay đổi. Do chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng chứ không tham gia chuyển hoá cùng vì thế sau phản ứng vẫn giữ nguyên về khối lượng và tính chất hoá học.