Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a
PTHH của phản ứng xảy ra:
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
b
\(n_{Na_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\) (dựa theo PTHH)
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{BaSO_4}=233.0,05=11,65\left(g\right)\)
c
Theo PTHH có: \(n_{BaCl_2\left(đã.dùng\right)}=n_{Na_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{BaCl_2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{50:1000}=1M\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
a. số mol khí H2 là: \(n=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
b. khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là:
\(m=nM=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\)
c. nồng độ mol của HCl đã dùng là:
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,4}{0,3}=1,333\left(g\text{/}mol\right)\)
a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) 25oC và 1bar ⇒ đkc
nZn = \(\dfrac{19,5}{65}\)= 0,3(mol)
nH2 = \(\dfrac{0,3.1}{1}\)=0,3(mol)
VH2 = 0,3 . 24,79 = 7,437(l)
c) 200 ml = 0,2l
CM ZnCl2 = \(\dfrac{0,3}{0,2}\)=1,5M
\(Fe_2O_3=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=400.0,15=60\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=3.0,15=0,45\left(mol\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,45}{0,2}=2,25\left(M\right)\\ c,V_{ddsau}=V_{ddH_2SO_4}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
\(a,n_{urea\left(A\right)}=0,02.2=0,04\left(mol\right);n_{urea\left(B\right)}=0,1.3=0,3\left(mol\right);n_{urea\left(C\right)}=0,04+0,3=0,34\left(mol\right)\\ b,C_{MddC}=\dfrac{0,34}{5}=0,068\left(M\right)\\ \Rightarrow C_{MddA}< C_{MddC}< C_{MddB}\)
a, Số mol urea trong dung dịch A = CM x V = 2 x 0,02 = 0,04 mol
Số mol urea trong dung dịch B = CM x V = 0,1 x 3 = 0,3 mol
Số mol urea trong dung dịch C = 0,3 + 0,04 = 0,34 mol
b, Tổng thể tích của dung dịch C = 2 + 3 = 5 lít
Nồng độ mol dung dịch C = n : V = 0,34 : 5 = 0,068 (mol/l)
Nhận xét:
Giá trị nồng độ mol của dung dịch C lớn hơn nồng độ mol của dung dịch A và nhỏ hơn nồng độ mol của dung dịch B.
a: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
b: ống nghiệm chứa dung dịch HCl 15% phản ứng hóa học sẽ xảy ra nhanh hơn.
Nguyên nhân: vì nồng độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng. Do khi nồng độ các chất tham gia phản ứng tăng thì số phần tử hoạt động có trong một đơn vị thể tích tăng dẫn đến số va chạm có hiệu quả tăng
=> Tốc độ phản ứng tăng lên
a) Phương trình hoá học của phản ứng:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
b) Ở ống nghiệm chứa HCl 15% phản ứng sẽ xảy ra nhanh hơn. Do nồng độ các chất càng lớn, tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh.
a) Dần xuất hiện kết tủa trắng.
\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgNO_3\)
\(b)n_{CaCl_2}=\dfrac{2,22}{111}=0,02mol\\ n_{AgNO_3}=\dfrac{1,7}{170}=0,01mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,01}{2}\Rightarrow CaCl_2.dư\\ CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
0,005 0,01 0,005 0,01
\(m_{AgCl}=0,01.143,5=1,435g\\ c)C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,005}{0,07}=\dfrac{1}{14}M\\ C_{M_{CaCl_2.dư}}=\dfrac{0,02-0,005}{0,07}=\dfrac{3}{14}M\)