Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2HgO -t--> 2Hg + O2
0,15-------------->0,75 (mol)
=> mO2 = 0,75 . 32 = 24 (g)
Bài 1:
\(PTHH:2HgO\underrightarrow{Phân.hủy}2Hg+O_2\\ á,Theo.PTHH:n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HgO}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(b,n_{HgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{Hg}=n_{HgO}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Hg}=n.M=0,2.201=40,2\left(g\right)\)
\(c,n_{Hg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14,07}{201}=0,07\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_{HgO}=n_{Hg}=0,07\left(mol\right)\\ m_{HgO}=n.M=0,07.217=15,19\left(g\right)\)
Câu 2:
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Theo.PTHH:n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Zn}=n.M=0,3.65=19,5\left(g\right)\\ b,Theo.PTHH:n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
a) Đề bạn xem lại xem có sai xót ở đâu nhé chứ mình thấy nó cho số to quá.
b)\(CaCO_3\)
Câu 1: Hoàn Thành PTHH sau:
a) Kali + Nước ------> Kali hidroxit + khí hidro
`2K+2H_2O->2KOH+H_2`
b) Lưu huỳnh trioxit + Nước ------> axit sunfuric
`SO_3+H_2O->H_2SO_4
c) Natri oxit + Nước ----> Natri hidroxit
`Na_2O+H_2O->2NaOH`
d) Nhôm oxit + axit sufuric -----> Nhôm sunfat + Nước
`Al_2O_3+3H_2SO_4->Al_2(SO_4)3+3H_2O`
Câu 2: Dẫn khí hidro lấy dư qua 2,4g sắt (III) oxit nung nóng. a) tính thể tích khí hidro cần dùng ở đktc? b) Tính khối lượng sắt thu được ? ( Cho Fe = 56, O = 16, H = 1) c ) cho toàn bộ sắt thu được vài dung dịch chứa 14,6 gam ãit clohidric hãy tích thể tích khí hidro tạo thành ở đktc
`3H_2+Fe_2O_3->2Fe+3H_2O`(to)
0,045----0,015--------0,03
`n_(Fe_2O_3)=(2,4)/160=0,015 mol`
`->V_(H_2)=0,045.22,4=1,008l`
`->m_(Fe)=0,03.56=1,68l`
`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`
0,03------------------------0,03 mol
`->nHCl=(14,6)/(36,5)=0,4 mol`
Lập tỉ lệ : HCl dư
`->V_(H_2)=0,03.22,4=0,672l`
`#YBTran:3`
1. CTHH : HCl là hợp chất ; 36,5 DvC
2. CTHH : O2 là đơn chất ; 32 DvC
3. CTHH : CuSO4 là hợp chất : 160 DvC
4.CTHH: CH4 là hợp chất ; 16 DvC
5.CTHH: CaCO3 là hợp chất : 100 DvC
Oxit bazo | Oxit axit | Bazo | Axit | Muối trung hòa | Muối axit |
Đồng II oxit Magie oxit | Lưu huỳnh đioxit
| Bari hidroxit Magie hidroxit
| Axit photphoric
| Magie cacbonat Kẽm Clorua Natri sunfat Nhôm sunfat Thủy ngân Clorua Kali photphat | Kẽm đihidrophotphat
|
- Muối
+) Magie cacbonat: MgCO3
+) Kẽm clorua: ZnCl2
+) Natri sunfat: Na2SO4
+) Kẽm đihdrophotphat: Zn(H2PO4)2
+) Nhôm sunfat: Al2(SO4)2
+) Thủy ngân clorua: HgCl2
+) Kali photphat: K3PO4
- Bazơ
+) Bari hidroxit: Ba(OH)2
+) Magie hidroxit: Mg(OH)2
- Axit: Axit photphoric H3PO4
- Oxit
+) Đồng (II) oxit: CuO
+) Lưu huỳnh đioxxit: SO2
+) Magie oxit: MgO
1,3,6
Trong 1 phân tử khí etilen có 2 nguyên tử Cacbon và 4 nguyên tử Hiđro
FeCl3- 162,5 đvC
Nguyên tử cùng loại hay khác loại
Al2(SO4)3
13
Cacbon
câu 1: dãy chỉ gồm những đơn chất là 1, 3, 6
câu 2: Trong 1 phân tử khí etilen có 2 nguyên tử Cacbon và 4 nguyên tử Hiđro
câu 3: B. \(FeCl_3\)
câu 4: Nguyên tử cùng loại hay khác loại
câu 5: D. \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
câu 6: 13 hạt
giải thích (cái này mik tham khảo)
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
Tổng số hạt : 2p + n = 40
Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12
Suy ra p = 13 ; n = 14
Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron
câu 7:
biết \(M_{H_2}=1.2=2\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow M_X=2.22=44\left(đvC\right)\)
ta có:
\(1X+2O=44\)
\(X+2.16=44\)
\(X+32=44\)
\(X=44-32=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là \(Cacbon\)\(\left(C\right)\)
a. CTHH: H3PO4
PTK: 1.3+31+16.4=98 dvC
b. CTHH: Na2O
PTK: 23.2+16=62 dvC
c. CTHH: CuSO4
PTK: 64+31+16.4=159 dvC
Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử H 2 và trong phân tử CuO bị tách rời, liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nước tạo ra.