K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

đồng âm

22 tháng 12 2021

lập dàn ý bài cảnh khuya của chủ tịch hồ chí minh 

 

Bài 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là đồng âm, trường hợp nào là từ nhiều nghĩa: a) - Mỗi bữa nó ăn 3 bát cơm. - Xe này ăn xăng quá. b) Con kiến bò lên đĩa thịt bò. c) Con ruồi đậu trên mâm xôi đậu. d) Câu thơ Câu cá e) Chạy từ nhà đến trường Chạy tiền g) - Con cua tám cẳng hai càng - Càng về khuya, trời càng rét h) - Cơm dẻo canh ngọt - Một canh, hai canh lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là đồng âm, trường hợp nào là từ nhiều nghĩa:
a) - Mỗi bữa nó ăn 3 bát cơm.
- Xe này ăn xăng quá.
b) Con kiến lên đĩa thịt .
c) Con ruồi đậu trên mâm xôi đậu.
d) Câu thơ
Câu
e) Chạy từ nhà đến trường
Chạy tiền
g) - Con cua tám cẳng hai càng
- Càng về khuya, trời càng rét
h) - Cơm dẻo canh ngọt
- Một canh, hai canh lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành
i) - Sương in mặt, tuyết pha thân
Sen vàng lãng đãng như gần như xa
- Làm cho rõ mặt phi thường
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia

Bài 2: Giải thích ý nghĩa của các từ đồng âm sau và đặt câu với mỗi từ:
a) Hầm (Danh từ) - Hầm (Động từ)
b) Kiện (Danh từ) - Kiện (Động từ)
c) Cộc (Động từ) - Cộc (Tính từ)

Bài 3: Viết đoạn văn về chủ đề quê hương ( 10 dòng )có sử dụng cặp từ đồng âm. Gạch chân cặp từ đồng âm tìm được:
______@_______
# THANKS NHA#

1
17 tháng 8 2019

1)

- Câu a: sử dụng hiện tượng đồng âm, vì :

+ Ăn (1) : là hoạt động của con người đưa cơm vào miệng.

+ Ăn (2) : nghĩa là tốn hay cần dùng nhiều

⇒⇒Hai từ ''ăn'' đều có âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau.

- Câu b: sử dụng hiện tượng nhiều nghĩa, vì:

+ Đậu (1) : đi đến, dừng lại ở một địa điểm nhất định

Đậu (2) : chỉ một loại hạt dùng để làm xôi

+ Bò (1) : hoạt động di chuyển của con kiến

Bò (2) : chỉ một loại thịt

⇒⇒Đều có âm giống nhau và có nghĩa gốc , nghĩa chuyển

2)a. hầm (danh từ)
Hôm qua chúng em đi tham qua vào một cái hầm sâu.
hầm (động từ)
Hôm nay,mẹ em hầm xương ăn rất ngon.
b. kiện (danh từ)
Chú giao sách đóng sách thành từng kiện.
kiện (động từ)
Hôm qua,trên ti vi,có chương trình phiên tòa xét xử.Họ kiện nhau vì buôn bán ma túy bất hợp pháp.
c. cộc (động từ)
Thằng cu Tít hôm qua nó bị cộc đầu vào tường.
cộc (tính từ) (mk làm câu ca dao nha)
"Con kiến mày leo cành đào, Leo phải cành cộc, leo vào leo ra."

8 tháng 2 2018

a) Một cánh... Hai cánh... Lại ba canh

Kiểu câu : Câu đặc biệt

-Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc

b/ Một canh, hai canh, ...

-Kiểu câu : câu đặc biệt

-Tác dụng: Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật , hiện tượng,..

24 tháng 2 2020

1. Câu rút gọn và khôi phục như sau:

- Đồ ngốc! -> Ông là đồ ngốc!

- Đòi một cái máng lợn ăn không được à? -> Ông đòi một cái máng lợn ăn không được à?

2. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành -> Người/ta/mình trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành

Canh bốn, canh năm, vừa chợp mắt -> Canh bốn, canh năm, người vừa chợp mắt.