Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Gọi A là biến cố “Đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Malaysia được xếp trong cùng một bảng”.
Ta có: .
Do đó: .
Đáp án C
Xếp ngẫu nhiên học sinh thành một hàng có 10! ⇒ n ( Ω ) = 10 !
Gọi biến cố A : “Xếp học sinh thành một hàng sao cho An và Bình đứng cạnh nhau”.
Xem An và Bình là nhóm X .
Xếp X và học sinh còn lại có 9! cách.
Hoán vị An và Bình trong X có 2! cách.
Gọi A là biến cố: “có ít nhất một viên trúng vòng 10.”
⇒ A ¯ là biến cố: “Không viên nào trúng vòng 10.”
Gọi X là biến cố người thứ 1 bắn trúng vào10: P ( X ) = 0 , 75 ; P ( X ¯ ) = 1 − 0 , 75 = 0 , 25
Gọi Y là biến cố người thứ 2 bắn trúng vào10: P ( Y ) = 0 , 85 ; P ( Y ¯ ) = 1 − 0 , 85 = 0 , 15
Ta có; A ¯ = X ¯ . Y ¯ ; hai biến cố X ¯ ; Y ¯ là hai biến cố độc lập với nhau nên ta có:
P ( A ¯ ) = P ( X ¯ ) . P ( Y ¯ ) = 0 , 25. 0 , 15 = 0 , 0375
Do đó, xác suất của biến cố A là:
P ( A ) = 1 − P ( A ¯ ) = 1 − 0 , 0375 = 0 , 9625
Chọn đáp án A.
* Số phần tử của không gian mẫu: Ω = C 100 5 .
* Trong 100 sản phẩm đó có 8 sản phẩm hỏng và 92 sản phẩm không hỏng nên số phần tử của biến cố A là: n A = C 8 2 . C 92 3 .
Xác suất của biến cố A : P A = n A Ω = 299 6402 .
Chọn đáp án B.
Gọi A là biến cố: “Lấy được ít nhất một viên bi xanh.”
Có tất cả 5 + 6=11 viên bi. Số phần tử của không gian mẫu là: Ω = C 11 2 = 55
- A là biến cố: “Không lấy được viên bi xanh nào.”
⇒ Ω A ¯ = C 6 2 = 15
Xác suất của biến cố A là: P ( A ¯ ) = 15 55 = 3 11
Xác suất của biến cố A là: P ( A ) = 1 − P ( A ¯ ) = 1 − 3 11 = 8 11
Chọn đáp án D.
Chọn C
Số cách chọn 3 người từ một nhóm 12 người là: C 12 3
Đáp án D
Số phần tử của không gian mẫu là số cách chọn 4 đỉnh trong 32 đỉnh để tạo thành tứ giác, Ω = C 32 4
Gọi A là biến cố "chọn được hình chữ nhật".
Để chọn được hình chữ nhật cần chọn 2 trong 16 đường chéo đi qua tâm của đa giác, do đó số phần tử của A là C 16 2 .
Chọn C
Số phần tử của không gian mẫu là: .
Gọi biến cố A: “ Hai người được chọn đều là nam”.
Vậy xác suất cần tìm là: .
* Trường hợp 1: Có 2 học sinh khá:
- Có 3 cách chọn 1 học sinh giỏi.
- Có C\(\frac{2}{5}\) = 10 cách chọn 2 học sinh khá.
- Có C\(\frac{5}{8}\) = 56 cách chọn 5 học sinh trung bình.
=> Có: 3.10.56 = 16803.10.56 = 1680 cách.
* Trường hợp 2: Có 3 học sinh khá:
- Có 3 cách chọn 1 học sinh giỏi.
- Có C\(\frac{3}{5}\) = 10 cách chọn 3 học sinh khá.
- Có C\(\frac{4}{8}\) = 70 cách chọn 4 học sinh trung bình.
=> Có: 3.10.70 = 21003.10.70 = 2100 cách.
Vậy có tất cả: 1680+2100 = 37801680+2100 = 3780 cách