Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
không biết số dư như thế nào thì làm sao tính được bài này chịu thôi
Bài 1 :
Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :
a : b = 5 ( dư 8 )
=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị
=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83
=> Số chia là : 98 - 83 = 15
Bài 2 :
Theo đầu bài ta có :
86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9
và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )
=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]
=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9
Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9
=> Số chia = 11 , 77
=> Thương tương ứng là 7 , 1
Vậy có 2 phép chia :
86 : 11 = 7 ( dư 9 )
86 : 77 = 1 ( dư 9 )
=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1
Bài 3 :
Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 )
=> x : 15 = 7 ( dư 4 )
=> x - 4 = 15 . 7
=> x - 4 = 105
=> x = 105 + 4
=> x = 109
=> Số chia = 109
Bài 4 :
Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )
=>155 : b = a ( dư 12 )
=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11
Do b > 12 => b = 13 ; a = 11
Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 .
\(24+5x=98:2\)
\(\Leftrightarrow24+5x=49\)
\(\Leftrightarrow5x=49-24\)
\(\Leftrightarrow5x=25\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy\(x=5\)
B1
Gọi số bị chia là a, số chia là b
Ta có: a‐b=88 => b=a‐88
a:b=9 dư 8
a=9b+8
a=9﴾a‐88﴿ +8
a=9a‐792+8
a=9a‐784
9a‐a=784
8a=784
a=98
b=98‐88=10
Vậy...
B2
Gọi số bị trừ là A3 => số trừ là A
theo bài cho ta có: A3 ‐ A = 57 => 10A + 3 ‐ A = 57 => 9A = 57 ‐ 3 = 54 => A = 54 : 9 = 6
Vậy số bị trừ là 63; số trừ là 6
B3
Tổng của số bị chia và số chia là: 195 ‐ 3 = 192
Số bị chia = số chia x 6 + 3
Ta có sơ đồ sau:
Số chia |‐‐‐‐‐‐‐|
SBC |‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐3ĐV‐|
Số Chia bằng: ﴾192 ‐ 3﴿ : ﴾1+ 6 ﴿ x 1 = 27
Số bị chia bằng: 27 x 6 + 3 = 165
ĐS
NHỚ TK MK NHA
Theo đề bài ta có:a:b=4(dư 25)
a+b=210
Thay a=4b+5 vào (1) ta được:
4b+25+b+25=210
5b+50=210
5b=210-50
5b=160
b=160:5
b=32
Thay b=32 vào (2) ta được:
a=32x4+25
a=128+25
a=153
Gọi a là số bị chia,b là số chia.
Theo đèbài,ta có:
a:b=4(dư 25)
a+b=210
Ta được:
a+25+b+25=210
a+b+50 =210
a+b =210-50
a+b = 160
Vậy 160 là tổng của a;b.
Số bị chia a gấp 4 lần số chia b.
Ta có thể nói số chia b=1/4 số bị chia a.
Giá trị 1 phần cũng là số chia:
160:(4+1)=32
Số bị chia:
160-32+25=153
Đ/S:SBC:153
SC :32
Gọi số chia là b, số dư là r, ta có: 24 = 3b + r với 0 < r < b
Từ r = 24 – 3b và r >0 suy ra 3b < 24 nên b = 8 (1)
Từ r = 24 – 3b và r < b suy ra 24 – 3b < b
Nên 24 < 4b, do đó b > 6 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 6 < b < 8
Do b là số tự nhiên suy ra b = 7. Do đó r = 24 – 3.7 = 3
Vậy số chia bằng 7, số dư bằng 3
Gọi số chia là b\(\left(b\inℕ^∗\right)\), số dư là r \(\left(0< r< b\right)\)
Theo đề bài, ta có
\(24=3b+r\)
\(=>r=24-3b\) \(\left(1\right)\)
Với \(r>0\)thì: \(24-3b>0\)
\(=>24>3b\)
\(=>8>b\) \(\left(2\right)\)
Với \(r< b\)thì \(24-3b< b\)
\(=>24< b+3b\)
\(=>24< 4b\)
\(=>6< b\) \(\left(3\right)\)
Từ \(\left(2\right)\)và \(\left(3\right)\)\(=>6< b< 8\)
\(=>b=7\)
Thay vào \(\left(1\right)\), ta có:
\(r=24-3.7\)
\(r=24-21=3\)
Vậy số chia là 7, số dư là 3
Chúc bạn học tốt :)
Nguyễn Thị Phương Oanh
Gọi số bị chia là b (a E N* )
Gọi số dư là r ( r < b ; r > 0 )
+) Ta có:
24 = 3b + r
=> r = 24 - 3b ( 1 )
Nếu r > 0 thì 24 - 3b > 0
=> 24 > 3b
=> 8 > b hay b < 8 ( 2 )
Nếu r < b thì 24 - 3b < b
=> 24< 4b
=> 6 < b hay b > 6 ( 3 )
Từ ( 2 ) ; ( 3), có: 6 < b < 8
Màk b E N => b = 7
Từ 1, có:
r = 24 - 3b
<=> 24 - 3 . 7
<=> 3
Vậy...
^_^ Học tốt!
Ps : E là kí hiệu thuộc
Gọi số chia là b, số dư là r, ta có: 24 = 3b + r với 0 < r < b
Từ r = 24 – 3b và r >0 suy ra 3b < 24 nên b = 8 (1)
Từ r = 24 – 3b và r < b suy ra 24 – 3b < b
Nên 24 < 4b, do đó b > 6 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 6 < b < 8
Do b là số tự nhiên suy ra b = 7. Do đó r = 24 – 3.7 = 3
Vậy số chia bằng 7, số dư bằng 3