K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

A

28 tháng 10 2021

Trong một nguyên tử A có 8 hạt proton trong hạt nhân, số hạt electron có trong nguyên tử này là:

A.    8

B.     4

C.     16

D.    2

6 tháng 7 2023

\(p_{Na}=e_{Na}=11\\ n_{Na}=34-22=12\\ n_{Fe}=30\\ p_{Fe}=e_{Fe}=\dfrac{82-30}{2}=26\)

. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số...
Đọc tiếp

. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.

Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Xác định số proton, số nơtron, số electron của X.

1

theo đề bài ta có:

\(p+e+n=52\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=52\)

      \(n-p=1\)

\(\Rightarrow p=e=17;n=18\)

 

14 tháng 9 2021

9.

Số p=e=8

Tổng số hạt: 8+8+8=24

 ⇒ Chọn C

10.

Ta có: p+e=34-12=22

Mà p=e ⇒ p=e=11

 ⇒ Chọn C

26 tháng 10 2021

Ta có: p + e + n = 34

Mà p = e, nên: 2p + n = 34 (1)

Theo đề, ta có: p = 11 (2)

Thay (2) vào (1), ta được:

2.11 + n = 34

=> n = 12

Vậy p = e = 11 hạt, n = 12 hạt

14 tháng 8 2021

\(A(2p,n)\\ \text{Tổng hạt: 2p+n=48 (1)}\\ \text{Mang đien gấp 2 không mang điện: 2p=2n}\\ \to p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=n=16\\ \to S\)

27 tháng 10 2023

Ta có: P + N + E = 24

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 24 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.

⇒ 2P - N = 8 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 8

Cấu hình e: 1s22s22p4

→ Số e lớp ngoài cùng là 6.

Đáp án: A

 

27 tháng 10 2023

Đây là nguyên tử oxygen nên số lớp electron ngoài cùng là 6

Chọn: A 

22 tháng 8 2021

\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=31(1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ a/\\ p=e=11\\ n=12\\ b/\\ Tên: Natri\\ KH: Na\\ NTK:23\)

25 tháng 6 2016

cảm ơn bạn nhiều nhé ! 
 nhưng mà cõ chỗ mình vẫn chưa hiểu . 2p + n = 24
                                                                 2p - n = 8    ( sao hai cái này tính ra p và n = 8 được vậy bạn )

5 tháng 6 2023

\(Có:\\ 2p_x+n_x=52\left(I\right)\\ n_x-p_x=1\left(II\right)\\ n_x=27;p_x=26\\ Vậy:X.là:Fe\left(sắt\right)\)