Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Bảo toàn điện tích ⇒ z = 2(x + y)
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
CO32- + Ca2+ → CaCO3↓
Thu được lượng kết tủa lớn nhất ⇒ nOH- = nHCO3-
⇒ 2aV = 2(x + y)
⇒ D
a, 2a + 2b - c - 2d = 0
b, Khi a = c = 0,1 và d = 0,3 thì b = 0.25
=> m = 0,1 . 40 + 0,25 . 24 + 0,1 . 35,5 + 0,3 . 96 = 42,35 g
Đáp án A
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm
nên a+ 2b= c+ 2d
Đáp án D
(a) S. Mẫu nước này là nước cứng toàn phần
(b) Đ
(c) S. Không có khái niệm kim loại lưỡng tính
(d) S. Phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
(e) S. Cr tan trong dung dịch HCl loãng nóng
(g) Đ
Quá trình xảy ra lần lượt là:
H+ + CO32– → HCO3– (1)
H+ + HCO3– → CO2 + H2O (2).
Do sinh CO2 ⇒ (1) hết và H+ dư
Ca(OH)2 + X → ↓
⇒ HCO3– dư ở (2).
Ta có công thức: nCO2 = nH+ – nCO32–
⇒ \(\dfrac{V}{22,4}\) = a – b
⇒ V = 22,4.(a – b)
bảo toàn điện tích: a+ 2b= c+ d.
khối lượng muối= 23a+ 40b+ 30,5c+ 35,5d
bảo toàn điện tích: a+ 2b= c+d
khối lượng muối: 23a+ 40b+ 30c+ 35,5d
Đáp án A
Để độ cứng của nước là nhỏ nhất thì lượng Ca2+ và Mg2+ loại bỏ khỏi dung dịch càng nhiều càng tốt.
Khi đó các chất phản ứng vừa đủ theo các phản ứng sau: