Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ Khoảng cách giữa hai dao động:
d = M 1 M 2 = A 2 + A 2 − 2 . A . AcosΔφ = A 2 1 − cosΔφ = 2 A sin Δφ 2
Hai điểm A và B dao động ngược pha nhau.
\(x_A-x_B=\left(2k+1\right)\dfrac{\lambda}{2}\)
\(\Rightarrow d=AB=\left(k+0,5\right)\cdot\dfrac{v}{f}\)
\(\Rightarrow v=\dfrac{f\cdot d}{k+0,5}=\dfrac{40\cdot0,2}{k+0,5}=\dfrac{8}{k+0,5}\)
Mà \(3\le v\le5\Rightarrow3\le\dfrac{8}{k+0,5}\le5\)
\(\Rightarrow1,1\le k\le2,17\), \(k\in Z\)\(\Rightarrow k=2\)
Vậy tốc độ truyền sóng:
\(v=\dfrac{8}{2+0,5}=\dfrac{8}{2,5}=3,2m/s\)
Đáp án B
Ta có M và N là hai điểm trên mặt nước và cùng cách đều A,B những đoạn là 16 cm nên M và N đều thuộc đường trung trực của AB và M N đối xứng nhau qua AB
như vậy trên đoạn OM có 3 điểm dao động cùng pha với nguồn
Do N đối xứng với M qua O nên trên đoạn ON cũng có 3 điểm dao động cùng pha với nguồn
Do trên đoạn ON và OM trùng nhau vân tại O nên trên đoạn MN có 5 điểm dao động cùng pha với nguồn
Chọn C
Giả sử
u c = U 0 cos ω t ⇒ i = I 0 cos ω t + π 2
W d = 1 2 C u C 2 = 1 2 C U 0 2 cos 2 ω t = 1 4 C U 0 2 1 + cos 2 ω t
W t = 1 2 L i 2 = 1 4 L I 0 2 ( 1 + cos ( 2 ω t + π ) )
Vậy 2 đại lượng biến thiên tuần hoàn với f' = 2f và ngược pha nhau