Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) Nuối cấy hạt phấn (Đúng)
(2) ít nhất 2 thế hệ (Sai)
(3),(4),(5) Không dùng để tạo dòng thuần chủng
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án D
- Chỉ có phương pháp (1) cho phép tạo ra được nhiều dòng thuần chủng khác nhau chỉ sau một thế hệ.
- Phương pháp (2) cần ít nhất qua 2 thế hệ mới thu được dòng thuần chủng.
- Các phương pháp (3), (4), (5), (6) thường không dùng để tạo dòng thuần chủng.
Đáp án: D
Dung hợp hai tế bào trần khác loài thuộc Công nghệ tế bào thực vật.
Đáp án C
Khi lai tế bào sinh dưỡng thì tế bào lai mang bộ NST lưỡng bội của cả 2 tế bào ban đầu.
Tế bào loài A có kiểu gen AABBDD
Tế bào loài B có kiểu gen: EEHHNN.
→ Tế bào lai có kiểu gen AABBDDEEHHNN
Đáp án C
Tế bào lai sẽ có bộ NST lưỡng bội của 2 loài A và B: AABBDDEEHHNN
Đáp án:
Cây lai có bộ NST là 2nA+2nB
Ý A sai: Vì dung hợp 2 tế bào trần nên bộ NST của 2 tế bào được giữ nguyên – nghĩa là trong bộ gen sẽ có các cặp gen dị hợp tử nhưng không chắc chắn tất cả các cặp đều dị hợp.
Ý B sai: Cây này mang 2 bộ NST lưỡng bội khác nhau chứ không phải 4 bộ NST đơn bội.
Ý C đúng : Cây lai mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài trên.
Ý D sai: Cây lai này có khả năng sinh sản hữu tính
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án:
Cây lai có bộ NST là 2nA+2nB
Ý A sai : Vì dung hợp 2 tế bào trần nên bộ NST của 2 tế bào được giữ nguyên – nghĩa là trong bộ gen sẽ có các cặp gen dị hợp tử.
Ý B sai : Cây tứ bội – đột biến đa bội là trong bộ NST có một số nguyên lần bộ NST đơn bội của 1 loài
Ý C sai : Cây lai mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài trên.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án:
Các phương pháp tạo ra giống mới mang nguồn gen của 2 loài là: (3),(4)
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án D
Phương pháp 3,4 có thể tạo ra giống mới mang gen của 2 loài
Đáp án A.
Lai tế bào sinh dưỡng (xôma) hay còn gọi là dung hợp tế bào trần là một kỹ thuật hiện đại góp phần tạo nên giống lai khác loài ở thực vật. Để cho hai tế bào sinh dưỡng khác loài có thể lai với nhai người ta phải loại bỏ thành xenlulozơ