Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Gọi J là trung điểm AB = > J = (2;0;-1)
Tam giác ABO vuông tại O nên J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB. Gọi I là tâm mặt cầu (S), (S) qua các điểm A, B, O. Ta có đường thẳng IJ qua J và có một VTCP là
nên có PTTS:
Đáp án B
Vì DA, DB,DC đôi 1 vuông góc, D khác O suy ra D đối xứng với O qua mp (ABC)
Mp (ABC) có dạng x+y+z+2=0
Suy ra D
Trung điểm K (0;-1;-1) của BC
suy ra đường thẳng đi qua K và song song với AD có (d1)
Trung điểm P của AD
suy ra đường thẳng đi qua P và song song với DK có ptđt (d2)
Tâm I là giao của d 1 , d 2 suy ra I suy ra S=a+b+c=-1
Đáp án B
Phương pháp: (P) cách đều B, C
TH1: BC//(P)
TH2: I ∈ (P)với I là trung điểm của BC.
Cách giải:
(P) cách đều B, C
TH1: BC//(P)
=> (P) đi qua O và nhận b → = ( 6 ; - 3 ; - 4 ) là 1 VTPT
TH2: I ∈ (P) với I là trung điểm của BC.
Dựa vào các đáp án ta chọn được đáp án B.
Đáp án C
Vì OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau 1 d 2 = 1 O A 2 + 1 O B 2 + 1 O C 2
Với d là khoảng cách từ O -> (ABC) suy ra 1 d 2 = 1 a 2 + 1 b 2 + 1 c 2
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng phân thức, ta có x 2 a + y 2 b + z 2 c ≥ x + y + z 2 a + b + c
Vậy d m a x = 1 3
Đáp án A.
Ta có:
Do đo, mặt cầu (S) có bán kính R m i n và đi qua O, A, B có tâm là trung điểm của AB.
Vậy tọa độ tâm mặt cầu là I(2;0;-1).