K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2019

Đáp Án A

Gọi O là hình chiếu của A lên mp (P)

Ta có ptAO:  x = 4 + t y = 6 + t z = 2 + t

⇒ t=-4 ⇒ O(0,2;-2)

Có HB ⊥ AO; HB ⊥ HA ⇒ HB ⊥ (AHO)

⇒ HB ⊥ HO

Ta có B;O cố định

Suy ra H nằm trên đường tròng đường kính OB cố định

⇒ r= 1 2 OB= 6

7 tháng 6 2019

Đáp án A

Gọi K là trực tâm của tam giác OAB

Và M là trung điểm của AB=>OM ⊥ AB vì tam giác OAB cân

Mà H là trực tâm của tam giác  ABC => HK ⊥ (ABC)

 

Suy ra HK ⊥ HM => H thuộc đường tròn đường kính KM

Ta có trung điểm M của AB là M(4;2;0)

Vậy bán kính đường tròn cần tính 

15 tháng 12 2019

Chọn D

+) Dễ thấy B ∈ Oz  . Ta có A ∈ (Oxy) và C ∈ (Oxy), suy ra OB ⊥ (OAC)

 

Từ (1) và (2) suy ra 

+) Với OH ⊥ AB suy ra H thuộc mặt phẳng (P)  với (P) là mặt phẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng AB. Phương trình của (P) là: y-z=0.

+) Với  OHHA => tam giác OHA vuông tại H. Do đó H thuộc mặt cầu (S) có tâm I(0;2 2 ;0) là trung điểm của OA và bán kính  R = O A 2 = 2 2

+) Do đó điểm H luôn thuộc đường tròn (T) cố định là giao tuyến của mặt phẳng (P) với mặt cầu (S).

+) Giả sử (T) có tâm K và bán kính r   thì 

 

Vậy điểm H luôn thuộc đường tròn cố định có bán kính bằng 2.

1 tháng 11 2017

 

Chọn A.

Phương pháp:

 

Chỉ ra ba đỉnh H, K, B cùng nhìn cạnh AC dưới một góc vuông. Từ đó suy ra bán kính mặt cầu đi qua 4 điểm A, H, B, K.

Cách giải:

Ta có:

Mà:

Ta thấy:

Nên mặt cầu đi qua bốn đỉnh A; H; B; K nhận AC là đường kính nên bán kính:

 

10 tháng 1 2019

Chọn C

Ta có :

Ta có 

Do đó : Gọi D là giao điểm của HK và BC thì SC ⊥ AD

Vì D nằm trong mặt phẳng (ABC) và D là giao điểm của BC và đường thẳng vuông góc với AC tại A nên D cố định ( do A, B, C cố định).

Trong ΔDAC vuông tại A, ta có 

Đáp án C

8 tháng 4 2017

25 tháng 4 2017

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Hình tứ giác A’M’M M 1  là hình chữ nhật nên tâm O cũng là trung điểm của A’M. Do đó khi x thay đổi thì mặt phẳng (Q) thay đổi và điểm O luôn luôn thuộc đường thẳng d’ đi qua trung điểm I của đoạn AA’ và song song với đường thẳng  ∆ . Vì mặt cầu tâm O luôn luôn đi qua hai điểm cố định A, A’nên nó có tâm O di động trên đường thẳng d’. Do đó mặt cầu tâm O luôn luôn chứa đường tròn tâm I cố định có đường kính AA’ cố định và nằm trong mặt phẳng cố định vuông góc với đường thẳng d’.

14 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Gọi I là trung điểm của đoạn AA’. Ta có IO // Δ nên tâm O di động trên đường thẳng d cố định đi qua I và song song với ∆ . Mặt cầu tâm O đi qua hai điểm cố định A, A’ , có tâm di động trên đường trung trực d cố định của đoạn AA’. Vậy mặt cầu tâm O luôn luôn chứa đường tròn cố định tâm I có đường kính AA’ nằm trong mặt phẳng AA’ và vuông góc với d.

14 tháng 8 2018

Đáp án D

Ta có d đi qua N(2;5;2) chỉ phương  u d → = ( 1 ; 2 ; 1 )  đi qua N'(2;1;2) chỉ phương   u d ' → = ( 1 ; - 2 ; 1 )

Gọi (R) là mặt phẳng chứa A và d, gọi (Q) là mặt phẳng chứa A¢ và d¢

Từ giả thiết ta nhận thấy điểm M nằm trong các mặt phẳng (R), (Q) nên đường thẳng cố định chứa M chính là giao tuyến của các mặt phẳng (R), (Q).

Vậy (R) đi qua N(2;5;2) có cặp chỉ phương là  u d → = ( 1 ; 2 ; 1 ) , u → = ( 15 ; - 10 ; - 1 )

(R) đi qua  A(a;0;0) => a=2

Tương tự (Q) đi qua N'(2;1;2) có cặp chỉ phương  u d → = ( 1 ; 2 ; 1 ) ,  u → = ( 15 ; - 10 ; - 1 )

(Q) đi qua  B(0;0;b) => b=4

Vậy T = a+b=6

6 tháng 3 2018

Đáp án B

Phương pháp:

+) Gọi M(x;y;z) tọa độ các véc tơ  A M   → , B M →

+) Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A,B lên  ( α ) , có AMH = BMK

+) Tính sin các góc AMH = BMK và suy ra đẳng thức. Tìm quỹ tích điểm M là một đường tròn.

+) Tính tâm của đường tròn quỹ tích đó.

Cách giải:

Gọi M(x;y;z)

 

Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A, B lên  ( α ) có AMH = BMK

 

= 3

Khi đó

 

Suy ra

 

Vậy M ∈ (C) là giao tuyến của  ( α ) và (S). Tâm K của (C) là hình chiếu của

I 10 3 ; 34 3 ; - 34 3 trên mặt phẳng  ( α ) .

Phương trình đương thẳng đi qua I và vuông góc với  ( α ) có dạng