Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
\(Cu_2^{x}O_1^{II}\\ \Rightarrow 2x=1.II\Rightarrow x=1\\ \Rightarrow Cu(I)\\ Cu_1^{x}(SO_4)_1^{II}\\ \Rightarrow x=1.II=2\\ \Rightarrow Cu(II)\)
Vậy hóa trị Cu trong \(Cu_2O\) và \(CuSO_4\) theo thứ tự là 1 và 2
\(C_1^xO_2^{II}\Rightarrow x\cdot1=II\cdot2\Rightarrow x=4\Rightarrow C\left(IV\right)\)
Đáp án B
Đặt hóa trị của C là x.
→ CO còn có thể viết là C x O I I .
Theo quy tắc hóa trị : 1x = 1.II → x = II
Anh cho em đáp án nhé! Không biết em nắm được các bước để lập chưa?
a) K2O
b) Cu(OH)2
a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)
b) CO2 : C(IV), O(II)
NO: N(II), O(II)
NO2: N(IV), O(II)
N2O: N(I), O(II)
N2O5 : N(V), O(II)
NaCl: Na(I), Cl(I)
Al2O3: Al(III), O(II)
Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)
H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)
H3PO4: H(I), P(V), O(II)
Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)
Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)
HCl: H(I), Cl(I)
Na2S: Na(I), S(II)
Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)
NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)
Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)
K3PO4: K(I), P(V), O(II)
Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)
Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)
II