K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

\(C_1^xO_2^{II}\Rightarrow x\cdot1=II\cdot2\Rightarrow x=4\Rightarrow C\left(IV\right)\)

12 tháng 12 2021

Cx1OII2⇒x⋅1=II⋅2⇒x=4⇒C(IV)

4 tháng 10 2019

Đáp án B

Đặt hóa trị của C là x.

→ CO còn có thể viết là C x O I I .

Theo quy tắc hóa trị : 1x = 1.II → x = II

18 tháng 8 2016

bạn xác định những nguyên tố có một hóa trị duy nhất rooif từ đó suy ra những hóa trị nguyên tố còn lại

Chẳng hạn như những nguyen tố có 1 hóa trị duy nhất là ; H hóa trị I

        O hóa trị II

           Al hóa trị III

=> ..

18 tháng 8 2016

bạn coi trong Bảng công thức hóa học rồi làm bài tập là nhớ hihi

19 tháng 1 2017

2) SO2,CO2,CO,Fe2O3,Fe3O4......

19 tháng 1 2017

3. Cu(OH)2, Fe(OH)2,.......

16 tháng 12 2016

a) PTHH: 2R + O2 ==> 2RO

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mO2 = mRO - mR = 8 - 4,8 = 3,2 gam

c) nO2 = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)

=> nR = 2nO2 = 0,2 (mol)

=> MR = 4,8 / 0,2 = 24 (g/mol)

=> R là Magie (Mg)

16 tháng 12 2016

a)Phương trình hóa học: 2R + O2 -> 2RO

b) Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mR+mO=mRO

4,8+mO=8

mO=8-4,8

mO=3,2(g)

c)Số mol của 3,2 g O2 là: n=m/M=3,2/32=0,1(mol)

2R + O2 -> 2RO

2 1 2 (mol)

0,1 (mol)

Số mol của R là: 0,1*2/1=0,2(mol)

*)Số mol của RO là: 0,1*2/1=0,2(mol)(không cần ghi câu này vào, t làm tương tự cho dễ hiểu,)

Khối lượng mol của R là:M=m/n=4,8/0,2=24(g/mol)

=>R là Magie,

21 tháng 12 2016

Câu 1 : + Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.

+ Theo quy tắc hóa trị : a.2 = II.1 => a = I

Vậy hóa trị của K là I.

+ Tương tự bài trên, vậy hóa trị của H là I (O là II)

Câu 2 : Định luật bào toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia p.ứng.

Câu 3 : a) \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(g\text{/}mol\right)\)

b) MZ = MN + MO \(\Leftrightarrow\) 14x + 16y = 44

\(\Rightarrow\) x = 2 ; y = 1

Vậy CTPT của khí Z là N2O.

c) \(d_{Z\text{/}kk}=\frac{44}{29}=1,52\)

21 tháng 12 2016

dễ, nhưng câu 1b là sao
 

27 tháng 4 2017

a) Quy tắc hoá trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ sô và hoá trị của nguyên tô" kia.

b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hoá trị: 2 x I = 1 x II.

6 tháng 10 2017

a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hóa trị.

2 x I = 1 x II.

5 tháng 8 2016

Theo đề bài ra: MBa + xMNO3 = 261

<=> 137 + 62x = 261 => x = 2

CTHH: Ba(NO3)2

Theo quy tắc hoá trị: 1. II = 2 . I 

=> Hoá trị của nhóm NO3 là: I

7 tháng 10 2017

Ta có MBa+MNO3 . x=261(đvC)

hay 137+62.x=261(đvC)

=> x=\(\dfrac{261-137}{62}=2\)

Vậy CTHH của hợp chất là Ba(NO3)2

Theo quy tắc hóa trị: 2.1=1.2

Vậy nhóm NO3 có hóa trị 1

9 tháng 11 2017

Hóa trị của nitơ trong các hợp chất:

CTHH: N2O

Gọi n là hóa trị của nitơ

Ta có: \(n.2=II.1\) ( quy tắc hóa trị )

\(\Rightarrow n=\dfrac{1.II}{2}=1\)

Vậy nitơ trong hợp chất N2O có hóa trị I

Tương tự:

N trong hợp chất: NO có hóa trị II

NO2 có hóa trị IV

N2O5 có hóa trị V

9 tháng 11 2017

Gọi hóa trị của N trong hợp chất \(N_2O\) là x

Theo quy tắc hóa trị ,ta có :

\(2.x=1.II\)

\(\Rightarrow x=I\)

Vậy hóa trị của N là I

28 tháng 9 2016

https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20091212075143AASgMHk

28 tháng 9 2016

Fe có hóa trị 4 còn S có hóa trị 2