K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

Bạn chỉ cần đọc như thường thôi, dấu '' // '' này thì bạn đọc là song song 

18 tháng 11 2021

d đọc là đê, d' đọc là đê phẩy, d" đọc là đê phẩy phẩy

Cho xin 1 tick

22 tháng 1 2017

Bài này có 1 số trường hợp hình, tương ứng với mỗi trường hợp sẽ là 1 cách giải, các cách giải khá giống nhau. Ở đây t lm trường hợp đơn giản nhất: A'B' và C'D' có điểm trong chung tức là C' nằm giữa A' và B'; B' nằm giữa C' và D'

Từ A hạ đường vuông góc với BB' tại H

Từ C hạ đường vuông góc với DD' tại K

Gọi I là giao điểm của CD và BB'

Dễ thấy BB' // DD' do cùng _|_ A'D'

=> BID = IDK (so le trong)

Lại có: ABI = BID (so le trong)

=> IDK = ABI

Xét t/g ABH vuông tại H và t/g CDK vuông tại K có:

AB = CD (gt)

ABH = CDK (cmt)

Do đó, t/g ABH = t/g CDK ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> AH = CK (2 cạnh tương ứng) (1)

Có: AH // A'B' ( cùng _|_ BB')

AA' // B'H ( cùng _|_ A'D')

=> AH = A'B' ( tính chất đoạn chắn) (2)

Tương tự ta cũng có: CK = C'D' (3)

Từ (1); (2) và (3) => A'B' = C'D' (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 8 2017

Lời giải:

Ta có \(`\left\{\begin{matrix} \frac{a}{a'}+\frac{b'}{b}=1\\ \frac{b}{b'}+\frac{c'}{c}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} ab+a'b'=a'b\\ bc+b'c'=b'c\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} ab=a'b-a'b'\\ b'c'=b'c-bc\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} abc=a'bc-a'b'c\\ a'b'c'=a'b'c-a'bc\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow abc+a'b'c'=0\)

Do đó ta có đpcm.

Cố gắng thi nha Lê Thanh Vy

7 tháng 4 2017

tks cậu nhé!

24 tháng 12 2021

a: \(=\dfrac{1}{4}\cdot4-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{4}{5}=1-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\)

16 tháng 10 2017

b) \(\frac{26+x}{39-x}=\frac{6}{7}\)

=> 7( 26+ x) = 6(39-x) 

=>182 +7x  = 234 - 6x

=> 7x+6x = 234-182

=> 13x= 52 

=> x=4

16 tháng 10 2017

a) \(\frac{26+x}{39+x}=\frac{6}{7}\)

=> 7(26+x) = 6(39+x) 

=> 182 + 7 x = 234 + 6x 

=> 7x - 6x = 234 - 182 

=> x = 52 

4 tháng 10 2018

- Điều này trái với tiên đề Ơ-clit vì M nằm ngoài đường thẳng d mà ta vừa có d'//d và d''//d, như vậy là qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng d ta có hai đường thẳng song song với d.

- Vậy d' không thể cắt d'' => d'//d''.

14 tháng 10 2018

?????????????????????????????????????????

25 tháng 8 2021

1) Ta có: Oz nằm giữa tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=120^0-30^0=90^0\)

=> Oz⊥Ox

2) Ta có: Ox' là tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\widehat{x'Oy}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-120^0=60^0\)(2 góc kề bù)

Ta có: Ox' là tia đối của tia Ox, Oy' là tia đối của tia Oy

 \(\widehat{\Rightarrow x'Oy'}=\widehat{xOy}=120^0\)(2 góc đối đỉnh)

1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOz}< \widehat{yOx}\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

Suy ra: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}=90^0\)

hay Ox\(\perp\)Oz

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2021

Lời giải:

Trên tia đối tia $MA$ lấy $D$ sao cho $MD=MA$

Dễ cm $\triangle BMA=\triangle CMD$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{MBA}=\widehat{MCD}$

Mà 2 góc này so le trong nên $BA\parallel CD$

$\Rightarrow CD\perp AC$ hay $\widehat{DCA}=90^0$

Cùng từ 2 tam giác bằng nhau trên suy ra $BA=CD$

Xét tam giác $BAC$ và $DCA$ có:

$BA=DC$

$\widehat{BAC}+\widehat{DCA}=90^0$

$AC$ chung

$\Rightarrow BC=DA$

Mà $DA=2AM$ nên $BC=2AM$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2021

Hình vẽ:

5 tháng 10 2017

Hình vẽ:

d d' d'' a

Giải:

a) Đường thẳng a có vuông góc với đường thẳng d'. Vì đường thẳng a vuông góc với đường thẳng d, mà đường thẳng d song song với đường thẳng d'.

b) Đường thẳng a có vuông góc với đường thẳng d''. Vì đường thẳng a vuông góc với đường thẳng d, mà đường thẳng d song song với đường thẳng d''.

a) Đường thẳng d' có song song với đường thẳng d''. Vì đường thẳng d và đường thẳng d đều vuông góc với đường thẳng a (theo câu a, b).

Chúc bạn học tốt!