K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 10: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?A. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.B. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.C. giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.D. giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc.Câu 11: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nướcta từ năm 179 TCN...
Đọc tiếp

Câu 10: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?
A. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
B. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
C. giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.
D. giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Câu 11: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước
ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.
C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá.
D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.
Câu 12: Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia nước ta thành hai quận là
A. Giao Chỉ và Cửu Chân
B. Cửu Chân và Nhật Nam
C. Nhật Nam và Giao Chỉ
D. Giao Chỉ và Tỉ Ảnh

Câu 13: Chính quyền phong kiến phương Bắc đã tổ chức bộ máy cai trị nước ta như thế
nào?
A. Chia nước ta thành quận huyện, sát nhập vào lãnh thổ phương Bắc.
B. Chia nước ta thành năm quận, cử người sang cai trị trực tiếp.
C. Chia nước ta thành quận huyện, cử người cai trị tới tận xóm, làng.
D. Tăng cường kiểm soat, đưa người Hán sang sống chung với người Việt.
Câu 14. Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa nhằm
A. bảo tồn và phát triển văn hóa phương Đông
B. biến người Việt thành một bộ phận người Hán.
C. khai hóa văn minh cho người Việt.
D. đẩy mạnh giao lưu văn hóa Việt – Hán.
Câu 15. Chính sách thống trị về văn hóa của chính quyền phong kiến phương Bắc thực
hiện ở nước ta là
A. khuyến khích giao lưu văn hóa Hán-Việt.
B. khuyến khích phát triển văn hóa truyền thống của người Việt.
C. truyền bá Nho giáo, bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán.
D. áp đặt đạo Phật, bắt nhân dân ta phải theo Phật giáo.

2
14 tháng 12 2021

10. B

11. A

12. A

14. B

15. C

14 tháng 12 2021

B

A

A

B

C

2 tháng 11 2019

- Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các mâu thuẫn xã hội ngàu càng trở nên sâu sắc: mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước thuộc địa, mâu thuẫn tư sản với công nhân,..

- Nguyên nhân là do:

     + Sự tăng cường bóc lột của tư sản đối với giai cấp vô sản ngày càng tăng

     + Sự khác biệt về địa vị và quyền lợi của các nước đế quốc do sự chênh lệch về sức mạnh và kinh tế.

     + Sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghãi ở các nước đế quốc dẫn đến nhu cầu ngày càng tăng về thị trường và nguyên liệu dẫn đến nhu cầu mở rộng xâm chiếm và tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc.

     + sự áp bức bóc lột của chính quốc với thuộc địa

     + sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội ngày càng lớn.

21 tháng 9 2019

Chọn A

12 tháng 4 2017

Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt vì :
- Sau khi xác lập phạm vi trên toàn thế giới, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
— Với sự phát triển của khoa học — kĩ thuật, sản xuất công, nông nghiệp, thương nghiệp và giao thông vận tải có bước tiến vượt bậc, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai được triển khai sôi nổi. Ở trình độ cao hơn cách mạng công nghiệp trước, nên đời sống xã hội chính trị của các nước tư bản lớn, tiêu biểu cũng bộc lộ một số điểm mới, ngoài những điểm cơ bản vốn có của chủ nghĩa tư bản. Đó là :
+ Thứ nhất, hiện tượng thiếu công bằng xã hội ngày càng thể hiện trầm trọng, sự chênh lệch giàu, nghèo trong xã hội ngày càng cách biệt.
+ Thứ hai, sự giác ngộ về chính trị của nhân dân lao động, đặc biệt của công nhân ngày một nâng cao.
+ Thứ ba, các tệ nạn của chủ nghĩa tư bản xuất hiện ngày càng nhiều trong đời sống xã hội.
Những điều trên khiến cho những mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa càng thêm sâu sắc, đặc biệt là mâu thuẫn giữa sản xuất có tính chất xã hội với chiếm hữu có tính chất tư nhân. Mâu thuẫn này chi phối xã hội tư bản chủ nghĩa và đưa tới những cuộc đấu tranh giai cấp giữa tư sản và vô sản ngày càng thêm gay gắt.

12 tháng 4 2017

Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt vì :
- Sau khi xác lập phạm vi trên toàn thế giới, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
— Với sự phát triển của khoa học — kĩ thuật, sản xuất công, nông nghiệp, thương nghiệp và giao thông vận tải có bước tiến vượt bậc, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai được triển khai sôi nổi. Ở trình độ cao hơn cách mạng công nghiệp trước, nên đời sống xã hội chính trị của các nước tư bản lớn, tiêu biểu cũng bộc lộ một số điểm mới, ngoài những điểm cơ bản vốn có của chủ nghĩa tư bản. Đó là :
+ Thứ nhất, hiện tượng thiếu công bằng xã hội ngày càng thể hiện trầm trọng, sự chênh lệch giàu, nghèo trong xã hội ngày càng cách biệt.
+ Thứ hai, sự giác ngộ về chính trị của nhân dân lao động, đặc biệt của công nhân ngày một nâng cao.
+ Thứ ba, các tệ nạn của chủ nghĩa tư bản xuất hiện ngày càng nhiều trong đời sống xã hội.
Những điều trên khiến cho những mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa càng thêm sâu sắc, đặc biệt là mâu thuẫn giữa sản xuất có tính chất xã hội với chiếm hữu có tính chất tư nhân. Mâu thuẫn này chi phối xã hội tư bản chủ nghĩa và đưa tới những cuộc đấu tranh giai cấp giữa tư sản và vô sản ngày càng thêm gay gắt.

22 tháng 11 2019

Đáp án D

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.B....
Đọc tiếp

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội.          B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.     D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

0
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.B....
Đọc tiếp

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội.          B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.     D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

0
26 tháng 4 2019

Chọn B