K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2021

trong đoạn mạch R1ntR2 

\(=>I1=I2< =>\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U2}{R2}=>\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{R1}{R2}\)

 

20 tháng 6 2021

nếu nt mà R1=R2 với I1=I2 thì mới có TH nt có hệ \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}\)

30 tháng 9 2021

Trong mạch mắc nối tiếp thì:

U = U1 + U2 + .... + Un

I = I1 = I2 = .... = In

R = R1 + R2 + .... + Rn

Vậy: C. R = R1 = R2 = ... = Rn là sai.

=> Chọn C

23 tháng 6 2021

nếu \(Im>I1,I2\) thì không mắc được 2 bóng đèn có cường độ \(I1,I2\)

nối tiếp nhé

23 tháng 6 2021

Oh thank you so much <3 

 

 

27 tháng 12 2021

Ai Giúp với

 

27 tháng 12 2021

A

4 tháng 11 2023

a) Vì \(I_1\ne I_2\left(1\ne0,5\right),U_1=U_2=6V\)

Nên 2 đèn mắc song song

Mà \(U_1=U_2\ne U_b\)

Vậy (Đ// Đ2) nt Rb

Sơ đồ:

X X + _ Đ Đ 1 2 R b

b) \(I_{12}=I_1+I_2=1+0,5=1,5A\)

\(Vì.Đ_{12}ntR_b\Rightarrow I_{12}=I_b=1,5A\\ R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{9}{1,5}=6\Omega\\ c)P_{b\left(hoa\right)}=U.I=9.1,5=13,5W\)

10 tháng 2 2019

Chọn C vì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó:  U 1 / U 2 = R 2 / R 1

19 tháng 11 2021

R1 // R2 

Rtd\(=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

U=U1=U2

I=I1+I2

Chọn C

25 tháng 9 2021

B

Trong đoạn mạch nối tiếp công thức điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2+...R_n\)

25 tháng 9 2021

B

11 tháng 9 2021

(R1 nt R2)//R3

\(\Rightarrow I=6A=I1+I3\Leftrightarrow3I3+I3=6\Leftrightarrow I3=1,5A\)

\(\Rightarrow I1=I2=I-I3=4,5A\)