K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2021

nếu \(Im>I1,I2\) thì không mắc được 2 bóng đèn có cường độ \(I1,I2\)

nối tiếp nhé

23 tháng 6 2021

Oh thank you so much <3 

 

 

5 tháng 10 2021

Đề bài là gì bạn??

10 tháng 10 2021

Mình ấn nhầm bạn ơi hihi

 

 

13 tháng 11 2023

mạch này ta nên mắc song song :

a) Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:

 R1=(U)2/℘=(220)2/100=484Ω

R2=(U)2/℘=(220)2/75=645,3Ω

Điện trở toàn mạch song song:

1/R=1/R1+1/R2=1/484+1/645,3⇒R=276,6Ω

Cường độ dòng điện mạch chính:

I=U/R=220/276,6=0,795 A

b, Vì mắc nối tiếp hai bóng đèn thì hai đèn sáng bình thường .

nên đèn 1 sáng hơn đèn 2 vì có công suất định mức lớn hơn nên sáng hơn.

Điện trở tương đương của toàn mạch nối tiêp:

R = R1 + R2 = 484 + 645,3 = 1129,3Ω

Cường độ dòng điện qua mạch:

I=U/R=220/1129,3≈0,195A⇒I=I1=I2=0,195A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và Đ2:

U1 = I.R1 = 0,195.484 = 94,38V

U2 = I.R2 = 0,195.645,3 = 125,83V

Công suất của đoạn mạch:

℘1=(U)2/R=(94,38)2/484.2=36,8 W

℘2=(U)2/R=(125,83)2/645,3=49W

⇒℘=36,8+49=86,8W

Điện năng tiêu thụ của hai mạch là:

Ass=℘.t=100.540000=54000000(J)=15 kW.h

Ant=℘.t=86,8.540000=46872000(J)=13,02 kW.h

Tiền đieenj phải trả là :

tiền ss=Ass.tiền = 15.3000=45000(đồng)

tiền nt=Ant.tiền =13,02.3000=39060(đồng)

 

 

13 tháng 11 2023

có j bạn cho mình một like nha

12 tháng 7 2021

*: \(R1ntR2ntR3=>RTđ=R1+R2+R3=\dfrac{U}{I}=\dfrac{110}{2}=55\left(ôm\right)\)(1)

**: \(R1ntR2=>Rtđ=R1+R2=\dfrac{U}{I1}=\dfrac{110}{5,5}=20\left(ôm\right)\)

\(=>R2=20-R1\left(2\right)\)

*** \(R1ntR3=>Rtđ=R1+R3=\dfrac{U}{I2}=\dfrac{110}{2,2}=50\left(ôm\right)\)

\(=>R3=50-R1\left(3\right)\)

(1)(2)(3)

\(=>R1+20-R1+50-R1=55=>R1=15\left(\cdotôm\right)\)

\(=>R2=20-R1=5\left(om\right)\)

\(=>R3=50-R1=35\left(ôm\right)\)

21 tháng 12 2020

a, điện trở đèn 1 : \(R_1=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{30^2}{10}=90\left(\Omega\right)\)

tuơng tự điện trở đèn 2 sẽ là R2=60(Ω)

b, vì hiệu điện thế định mức của hai bóng đèn là 30(V)

nên khi mắc vào hiệu điện thế 60(V) đèn không thể sáng bình thường .

c, ta có 2 cách mắc :

ta gọi biến trở là R

TH1: R nt ( R1//R2)

vì  R1//Rvà 2 đèn 1,2 sáng bình thuờng nên phải mắc chúng vào đoạn mạch 30V  

cuòng độ dòng điện của cả đoạn mạch là : \(I=\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{30}{90}+\dfrac{30}{60}=\dfrac{5}{6}\left(A\right)\)

giá trị biến trở sẽ là \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{60-30}{\dfrac{5}{6}}=36\left(\Omega\right)\)

tưong tự vs trưòng hợp còn lại :  R2 nt ( R//R1 ) ⇒ R=180(Ω)

vì cuờng độ dòng điện định mức bóng 2 lớn hơn bóng 1 nên ko thể mắc 

R1 nt ( R2//R) . 

4 tháng 12 2021

\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\)

\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_{Đ2}=484+\dfrac{1936}{3}=\dfrac{3388}{3}\Omega\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{3388}{3}}=\dfrac{300}{7}W\)

\(R_{ss}=\dfrac{484\cdot\dfrac{1936}{3}}{484+\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{1936}{7}\Omega\)

\(P'=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1936}{7}}=175W\)

11 tháng 9 2021

(R1 nt R2)//R3

\(\Rightarrow I=6A=I1+I3\Leftrightarrow3I3+I3=6\Leftrightarrow I3=1,5A\)

\(\Rightarrow I1=I2=I-I3=4,5A\)

16 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}I1=P1:U1=3:6=0,5A\\I2=P2:U2=6:6=1A\end{matrix}\right.\)

Mắc vào nguồn điện HĐT 12V: \(I=I1'=I2'=U:R=12:\left(\dfrac{6^2}{3}+\dfrac{6^2}{6}\right)=\dfrac{2}{3}A\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1< I1'\\I2>I2'\end{matrix}\right.\) Đèn hai sáng mạnh hơn

24 tháng 10 2021

a. \(R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\Omega\)

\(R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\)

\(U=U1=U2=110V\) (R1//R2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=110:302,5=\dfrac{4}{11}A\\I2=U2:R2=110:121=\dfrac{10}{11}A\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn 2 sáng hơn.

c. \(I=I1=I2=U':R=220:\left(302,5+121\right)=\dfrac{40}{77}A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{40}{77}.302,5=\dfrac{1100}{7}V\\U2=I2.R2=\dfrac{40}{77}.121=\dfrac{440}{7}V\end{matrix}\right.\)

Vậy đèn 1 sáng mạnh, đèn 2 yếu.