K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

A. cùng phương, cùng chiều và độ lớn không bằng nhau

B. cùng phương, ngược chiều và độ lớn không bằng nhau

C. cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau

D. cùng phương, ngược chiều và độ lớn không bằng nhau

Chúc Bạn May Mắn !

19 tháng 10 2018

Chọn đáp án D

11 tháng 11 2021

Vecto vận tốc tức thời: là đại lượng đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương, chiều.

Đặc điểm:

Gốc: tại vật chuyển động;

Hướng: là hướng của chuyển động

Độ dài: tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó.

Độ lớn của vận tốc tức thời: v=\(\dfrac{\text{△}s}{\text{△}t}\)

11 tháng 11 2021

cuối cùng là chọn đáp án nào vậy ạ ? ☹

31 tháng 1 2019

Ta có :  p → = p → 1 + p → 2  và

p 1 = m 1 . v 1 = 1.4 = 4 ( k g . m / s ) ; p 2 = m 2 . v 2 = 1.3 = 3 ( k g . m / s )

a. Vì v → 2  cùng hướng với v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, cùng chiều

⇒ p = p 1 + p 2 = 4 + 3 = 7 ( k g . m / s )

 b. Vì v → 2 ngược hướng với  v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, ngược chiều

⇒ p = p 1 − p 2 = 4 − 3 = 1 ( k g . m / s )

c.  Vì  v → 2 hướng chếch lên trên, hợp với  v 1 → góc 600   ⇒ p → 1 , p → 2 tạo với nhau một góc  60 0

⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 2 + 2 p 1 p 2 cos α ⇒ p = 4 2 + 3 2 + 2.4.3 cos 60 0 = 37 ( k g . m / s )

d.  Vì v → 2  hướng chếch lên trên, hợp với  v 1 →  góc 90  ⇒ p → 1 , p → 2  vuông góc

⇒ p = p 1 2 + p 2 2 = 4 2 + 3 2 = 5 ( k g . m / s )

 

9 tháng 6 2017

+   p 1 = m 1 v 1 = 1.4 = 4 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 1.3 = 3 k g . m / s

+ Vì v → 2 cùng hướng với  v → 1  nên p → 1 ; p → 2  cùng phương, ngược chiều

  ⇒ p = p 1 − p 2 = 4 − 3 = 1 k g . m / s

Chọn đáp án C

Câu 2. Chọn phát biểu sai về gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. A. Các véctơ vận tốc và gia tốc đều có phương của đường thẳng quỹ đạo B. Véctơ gia tốc luôn không đổi cả phương chiều và độ lớn C. Vận tốc luôn cùng chiều với chiều chuyển động còn gia tốc thì ngược chiều chuyển độngD. Gia tốc tức thời luôn bằng gia tốc trung bình trong mọi khoảng thời gian Câu 3 Chọn phát biểu...
Đọc tiếp

Câu 2. Chọn phát biểu sai về gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.

A. Các véctơ vận tốc và gia tốc đều có phương của đường thẳng quỹ đạo

B. Véctơ gia tốc luôn không đổi cả phương chiều và độ lớn

C. Vận tốc luôn cùng chiều với chiều chuyển động còn gia tốc thì ngược chiều chuyển động

D. Gia tốc tức thời luôn bằng gia tốc trung bình trong mọi khoảng thời gian

Câu 3 Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều

A. Vận tốc và gia tốc luôn cùng phương và ngược chiều nhau

B. Gia tốc luôn âm và có độ lớn không đổi

C. Đồ thị tọa độ theo thời gian là một đường thẳng đi xuống

D. Độ thị vận tốc theo thời gian là một parabol quay xuống

Câu 4. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều ,phát biểu nào sai ?

A. Công thức vận tốc tại thời điểm t :v =v0 +at

B.Vận tốc ban đầu v0 và gia tốc a cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều

C. Nếu v0 và a trái dấu thì chuyển động chậm dần đều

D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều ,gia tốc a và vận tốc tức thời v luôn trái dấu nhau

0
14 tháng 2 2017

p 1 = m 1 v 1 = 1.4 = 4 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 1.3 = 3 k g . m / s

+ Vì v → 2  cùng hướng với  v → 1  nên p → 1 ; p → 2  cùng phương, cùng chiều

⇒ p = p 1 + p 2 = 4 + 3 = 7 k g . m / s

 Chọn đáp án B

24 tháng 2 2021

a, Động lượng của hệ: 12 

Độ lớn của hệ: p = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 = 6 kg.m/s

b, Động lượng của hệ: =  12

Độ lớn của hệ: p = \(\left|p_1-p_2\right|=\left|m_1v_1-m_2v_2\right|=\left|3-3\right|\) = 0 kg.m/s

c, Động lượng của hệ : = 1 + 2

Độ lớn của hệ : p = \(\sqrt{p_1^2+p^2_2}=\sqrt{3^2+3^2}=\) 4,242 kg.m/s 

d, Động lượng của hệ : = 1 + 2

Độ lớn của hệ : p = p1 = p2 = 3 kg.m/s