Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi :
Câu" Nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành 1 ca sĩ nổi tiếng"
Dấu phẩy trong câu có tác dụng ngăn cách bộ phận nào của câu?
A. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính trong câu
B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
Trả lời :
A.Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính trong câu .
Câu" Nhiều năm trôi qua, cô bé đã trở thành 1 ca sĩ nổi tiếng"
Dấu phẩy trong câu có tác dụng ngăn cách bộ phận nào của câu?
A. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính trong câu
B. Ngăn cách các vế câu trong câu
bạn ơi đăng âu dài như vậy ít khi đượ trả lời lắm
Câu 1. Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên? (0,5 điểm)
A. Vì cô bé không có bạn chơi cùng.
B. Vì cô bé bị loại ra khỏi dàn đồng ca.
C. Vì cô không có quần áo đẹp.
D. Vì cô bé luôn mặc bộ quần áo rộng cũ và bẩn.
Câu 2. Cuối cùng, trong công viên, cô bé đã làm gì? (0,5 điểm)
A. Suy nghĩ và khóc một mình.
B. Gặp gỡ và trò chuyện với một cụ già.
C. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả.
D. Một mình ngồi khóc xong rồi tiếp tục chơi.
Câu 3. Cụ già đã làm gì cho cô bé? (0,5 điểm)
A. Cụ nói: "Cháu hát hay quá! Cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”.
B. Cụ khuyên cô bé cố gắng tập luyện để hát tốt hơn.
C. Cụ trở thành người người thân của cô bé, dạy cô bé hát.
D. Cụ khuyên cô bé rồi một ngày nào con sẽ trở thành ca sĩ.
Câu 4. Tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì? (0,5 điểm)
A. Cô bé không hề biết cụ già vẫn lắng nghe và động viên cô bé hát.
B. Cụ già tốt bụng.
C. Cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.
D. Một người nói với cô “Cụ già đó qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay”.
Câu 5:
Vì có lời khen, động viên của ông cụ tóc bạc trắng.
Câu 6: Nhận xét về cụ già :
- Là người tốt bụng
- Là người biết động viên người khác đúng cách
Câu 7 : CN1 (Phương) VN1 (đến lớp trễ)
CN2 (Cô giáo); VN2 (lấy làm lạ, hỏi mãi)
Câu 8. “Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi”. Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào? (0,5 điểm)
A. Lặp từ ngữ.
B. Thay thế từ ngữ
C Thay thế và lặp từ ngữ
D. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
Câu 9: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Câu 10 ):
- Vì mưa nên tôi đi học muộn.
- Trời càng mưa to, sấm càng lớn.
Chẳng bao lâu,/ những đồi tranh , tre nứa /đã trở thành rừng gỗ quý."
Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ
mình chỉ biết tác dụng thôi nha *-*
câu a ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ ở vị ngữ
câu b ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
câu c ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ và ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
câu d ngăn cách các vế trong câu ghép
câu e ngân cách trạng ngư với chủ ngữ và vị ngữ
câu g ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu ở trạng ngữ và ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
k mk nha thank *--*
a) Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.
b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
c) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.
d) Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
e) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
g) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
ngăn cách các bộ phận cung chức vụ trong câu
có tác dụng nối các vế câu lại với nhau
k mình nhé
Trả lời : Trong câu "Nhiều năm trôi qua ,cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng " dấu phẩy có tác dụng ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ .
#hoctot