Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đánh dấu phẩy vào sau "hoàng hôn" , Ngăn cách giữa Trạng Ngữ của câu với Chủ Ngữ và Vị Ngữ
b) Đánh dấu phẩy vào sau "lặn" , Ngăn cách giữa Trạng Ngữ của câu với Chủ Ngữ và Vị Ngữ
c) Đánh dấu phẩy vào sau "làm duyên" ,, Ngăn cách giữa các vế của 1 câu ghép
#NPT
ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ
dấu 3 giống dấu 2
NHỚ TÍCH
Câu trả lời:
- Dấu phẩy 1 có tác dụng: Ngăn cách Trạng ngữ với Chủ ngữ và Vị ngữ.
- Dấu phẩy 2 có tác dụng: Ngăn cách các từ ngữ đồng chức trong câu.
- Dấu phẩy 3 có tác dụng: Ngăn cách các từ ngữ đồng chức trong câu.
Bye: Đinh Quang Thắng
Dấu phẩy 1+2: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Dấu phẩy thứ 3: ngăn cách các vị ngữ.
1 . Tự làm
2 .
- Dấu phẩy 1 có tác dụng : Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và ngữ
-Dấu phẩy 2 ,3có tác dụng : Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
-ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
-ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
dấu phảy 3 giống dấu phẩy 2
1.ngăn cách vế câu
2.,1 ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ
,2 ngăn cách vế câu trong câu ghép
- Dấu phẩy thứ nhất: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
- Dấu phẩy thứ hai: ngăn cách các vế trong câu ghép.
- Dấu phẩy thứ ba: ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
VD1: Tre,nứa,trúc,mai,vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau
VD2:Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông,ồn ào,đông vui,tấp nập
chắc chắn 100%
chúc bạn học tốt!
Dấu phẩy (1) : Đánh dấu trạng ngữ trong câu đó .Trạng ngữ chỉ thời gian : " hôm qua"
Dấu phẩy (2):Đánh dấu trạng ngữ chỉ thời gian " lúc trưa"
Dấu phẩy (3): Đánh dấu ranh giới các hoạt động nhân vật trong câu làm ." đội chiếc mũ vải , hăm hở bước ra khỏi nhà"
Chúc bạn học tốt !!!
1 2)ngan cach trang ngu voi chu ngu va vi ngu
3) ngan cach chuc vu trong cau la vi ngu
k cho mik nha
1. Câu hỏi nào dưới đây không được dùng với mục đích để hỏi?
A. Cậu làm xong bài tập chưa?
B. Lớp chúng mik xếp thứ nhất trong phong trào thi đua phải không?
C. Bạn có thể đứng nép vào để cho mik đi ra ngoài một chút được không?
D. Sáng nay Nam không đi học à
2. Cho câu văn "mỗi khi bước vào, bà cụ lại nở ra một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe miệng hẳn lên rõ nét'
Các dấu phẩy có tác dụng j?
A. Cả 2 dấu phẩy trên đều có tác dụng ngăn cách các vế câu ghép
B. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách TN với bộ phận chính của câu, dấu phẩy thứ 2 dùng để ngăn cách 2 VN
C. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách 2 vế của câu ghép, dấu phẩy thứ 2 ngăn cách 2 VN
D. Dấu phẩy thứ 1 ngăn cách TN với bộ phận chính của câu, dấu phẩy thứ 2 ngăn cách 2 VN
Nghĩ v ... :P
~Study well~
#SJ