K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2019

Thổi luồng gió vào máy bay đang đứng yên theo chiều ngược với chiều chuyển động thực của máy bay nên nếu lấy luồng gió làm mốc thì máy bay sẽ chuyển động ngược lại. Do đó ta vẫn thu được kết quả như trong thực tế.

30 tháng 8 2019

Khánh Ly Ko cs j = ^_^ =

Câu 1: Một máy bay đang chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì A. Máy bay đang chuyển động. B. Người phi công đang chuyển động. C. Sân bay đang chuyển động. D. Máy bay và người phi công đang chuyển động. Câu 2: Biểu diễn véctơ lực phải thể hiện được đầy đủ các yếu tố sau: A. Phương và chiều của lực B. Độ lớn, phương và chiều của lực C....
Đọc tiếp

Câu 1: Một máy bay đang chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì

A. Máy bay đang chuyển động.
B. Người phi công đang chuyển động.
C. Sân bay đang chuyển động.
D. Máy bay và người phi công đang chuyển động.

Câu 2: Biểu diễn véctơ lực phải thể hiện được đầy đủ các yếu tố sau:

A. Phương và chiều của lực
B. Độ lớn, phương và chiều của lực
C. Điểm đặt, phương và chiều của lực
D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực.

Câu 3: Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng

A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
D. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.

Câu 4: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.

Câu 5: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?

A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng co một chân.
C. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
D. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.

Câu 6: Áp suất có đơn vị đo là

A. Paxcan B. N/m3 C. N.m2 D. N

Câu 7: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.

Câu 8: Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét có cường độ

A. Bằng trọng lượng của vật.
B. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong chất lỏng.
C. Bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Bằng trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với thể tích của vật.

1
23 tháng 5 2018

Câu 1: Một máy bay đang chuyển động trên đường băng để cất cánh. Đối với hành khách đang ngồi trên máy bay thì

A. Máy bay đang chuyển động.
B. Người phi công đang chuyển động.
C. Sân bay đang chuyển động.
D. Máy bay và người phi công đang chuyển động.

Câu 2: Biểu diễn véctơ lực phải thể hiện được đầy đủ các yếu tố sau:

A. Phương và chiều của lực
B. Độ lớn, phương và chiều của lực
C. Điểm đặt, phương và chiều của lực
D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực.

Câu 3: Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng

A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
D. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.

Câu 4: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.

Câu 5: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?

A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng co một chân.
C. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
D. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.

Câu 6: Áp suất có đơn vị đo là

A. Paxcan B. N/m3 C. N.m2 D. N

Câu 7: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.

Câu 8: Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét có cường độ

A. Bằng trọng lượng của vật.
B. Bằng trọng lượng của phần vật chìm trong chất lỏng.
C. Bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Bằng trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với thể tích của vật.

Quả táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào? Quả bóng cao su đang căng phồng, dùng tay bóp quả bóng bị méo đi. Năng lượng của quả bóng thuộc dạng nào? Trường hợp nào sau đây không có cơ năng? A. Quả cầu lông đang bay B. Sách nằm trên giá C. Lò xo đang kéo dãn D. Bóng đèn sáng đặt ở mặt đất Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)? A. Chiếc bàn đứng yên trên sàn...
Đọc tiếp

Quả táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?

Quả bóng cao su đang căng phồng, dùng tay bóp quả bóng bị méo đi. Năng lượng của quả bóng thuộc dạng nào?

Trường hợp nào sau đây không có cơ năng?

A. Quả cầu lông đang bay B. Sách nằm trên giá

C. Lò xo đang kéo dãn D. Bóng đèn sáng đặt ở mặt đất

Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?

A. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà. B. Chiếc lá đang rơi.

C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà. D. Quả bóng đang bay trên cao.

Trong các vật sau vật nào có động năng?

A. Quả cầu treo bới sơi dây cách mặt đất một đoạn h và đang đứng yên B. Hòn bi đang nằm yên trên mặt sàn

C. Hòn bi đang lăn trên mặt phẳng nghiêng xuống D. Chiếc ô tô đang đậu trong bãi xe

Chọn câu phát biểu sai:

A. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng

B. Một vật ở trên cao ta nói vật có thế năng so với mặt đất

C. Vật có cơ năng càng lớn thì khả năng sinh công càng nhiều

D.Một vật được ném lên cao thì động năng của vật lớn nhất khi vật ở vị trí cao nhất

Trong các vật sau, vật nào không có động năng?

A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn. B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

C. Viên đạn trong nòng súng D. Viên đạn đang bay đến mục tiêu.

Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo có cơ năng?

A. Vì lò xo có nhiều vòng xoắn. B. Vì lò xo có khả năng sinh công.

C. Vì lò xo có khối lượng. D. Vì lò xo làm bằng thép.

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng?Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

A. Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay. B. Một ô tô đang đỗ trong bến xe.

C. Một máy bay đang bay trên cao. D. Một ô tô đang chuyển động trên đường.

Giups mình với nha mọi người,^-^

0
15 tháng 4 2018

a/ Ô tô đang chuyển động lên cầu vượt, năng lượng của ô tô thuộc dạng nào?

=> Động năng

b/ Một máy bay đang bay trên bầu trời có các dạng cơ năng nào?

=> Thế năng hấp dẫn và động năng.

Khi máy bay cất cánh cơ năng chuyển hóa ra sao?

=> Cơ năng (thế năng hấp dẫn) chuyển hóa thành động năng.

15 tháng 4 2018

HELP

15 tháng 4 2018

a) Oto chuyển động lên cầu vượt là có ĐỘNG năng vì oto có khối lượng và vận tốc

b)-Máy bay đang bay trên bầu trời có thế năng và động năng:

THẾ NĂNG: có độ cao xác định=> đây là thế năng trọng tường (thế năng hấp dẫn)phụ thuộc vào độ cao từ vật đến mặt đất

ĐỘNG NĂNG: vì máy bay đang bay tức là có vận tốc hơn nữa là máy bay cũng có Khối lượng=> có động năng.

-Khi máy bay cất cánh:

Thế năng sẽ từ 0 được tăng dần lên( vì đọ cao tăng dần). ĐỘNG năng cũng vậy( vì vận tốc tăng dần)

10 tháng 6 2020

Hãy xác định dạng cơ năng mà vật có trong những trg hợp sau đây

a Học sinh chạy trên sân trg → động năng

b Lò xo trong bút bi đang bị nén → thế năng

c Máy bay đang bay trên bầu trời → cả động năng và thế năng

d Con chim đang đậu trên cành ko có

7 tháng 9 2017

Dựa vào tính tương đối của chuyển động. Thổi luồng gió vào máy bay đang đứng yên theo chiều ngược với chiều chuyển động thực của máy bay nên nếu lấy luồng gió làm mốc thì máy bay sẽ chuyển động ngược lại. Do đó ta vẫn thu được kết quả như trong thực tế.

7 tháng 9 2017

Giải

Dựa vào tính tương đối của chuyển động

Thổi luồng gió vào máy bay đang đứng yên theo chiều ngược với chiều chuyển động thực của máy bay nên nếu lấy luồng gió làm mốc thì máy bay sẽ chuyển động ngược lại. Do đó ta vẫn thu được kết quả như trong thực tế.

30 tháng 1 2018

Công của động cơ trong 45s là:

A = 95600.45 = 4302000 ( J )

Độ cao máy bay đạt được trong 45s là:

h = \(\dfrac{A}{F}\) = \(\dfrac{4302000}{7500}\) = 573,6 ( m )

Vậy công của động cơ trong 45s là 4302000 J và độ cao máy bay đạt được trong 45s là 573,6 m

23 tháng 3 2019

Chiếc cung giương lên : Thế năng đàn hồi

Nước ngăn trên đập cao : Thế năng hấp dẫn

ô tô đang chuyển động : động năng

con chim đang bay : có cả động năng và thế năng (hấp dẫn)

máy bay đang bay : có cả động năng và thế năng (hấp dẫn)

cung tên đang giương : thế năng đàn hồi

lò xo bị ép trên mặt đất : thế năng đàn hồi