K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Học sinh đang chạy trên sân

--> Động năng

Một càng cây đang bị uốn cong khi con chim đậu trên

--> Thế năng hấp dẫn

Mũi tên đang bay cao

--> Động năng & thế năng hấp dẫn

27 tháng 6 2021

D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời

 

27 tháng 6 2021

D nhá.

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?A. Chuyển động không ngừng.B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.C....
Đọc tiếp

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

3
7 tháng 3 2022

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

7 tháng 3 2022

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

19 tháng 5 2021

- Lưỡi cưa bị cong lại

Chắc là vậy

28 tháng 3 2022

a. động năng

b. thế năng trọng thường

c. thế năng đàn hồi

d. thế năng trọng thường

e. động năng

f. thế năng trọng thường

20 tháng 2 2018

Chọn A

Vì trường hợp có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động

15 tháng 12 2018

Chọn C

Vì thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất. khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng bằng 0.

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học? A. Người thợ bê thùng hàng từ thấp lên cao. B. Người công nhân đang đẩy xe chở than làm xe chuyển động. C. Một bạn đang cố sức đẩy chiếc tủ nhưng không đẩy nổi. D. Bạn học sinh đang dùng ròng rọc kéo lá cờ lên cao. 2. 1 Jun được định nghĩa là A. công của một lực bất kì làm vật chuyển dịch được 1m theo phương của lực. B. công...
Đọc tiếp

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học? 
A. Người thợ bê thùng hàng từ thấp lên cao. 
B. Người công nhân đang đẩy xe chở than làm xe chuyển động. 
C. Một bạn đang cố sức đẩy chiếc tủ nhưng không đẩy nổi. 
D. Bạn học sinh đang dùng ròng rọc kéo lá cờ lên cao. 
2. 1 Jun được định nghĩa là 
A. công của một lực bất kì làm vật chuyển dịch được 1m theo phương của lực. 
B. công của lực làm dịch chuyển dịch một vật có khối lượng là 1kg một đoạn đường 1m. 
C. công của lực 1N làm dịch chuyển một vật một đoạn 1m. 
D. công của lực 1N làm dịch chuyển vật một đoạn 1m theo phương của lực 
3. Một lực F không đổi tác dụng vào vật và thực hiện một công là A. Nếu quãng đường dịch chuyển giảm đi 3 lần thì công A sẽ 
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần. 
4. Khi người công nhân đẩy thùng hàng chuyển động trên mặt đất, ta nói có công cơ học. Lực thực hiện công trong trường hợp này là 
A. trọng lực tác dụng lên thùng hàng. B. lực đẩy của người. 
C. lực đẩy Ác-si-met của không khí. D. phản lực của mặt đất. 
5. Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng? 
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công. 
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực. 
C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi. 
D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về lực và cả đường đi. 
6. Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Cường độ lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên lần lượt là 
A. F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J . B. F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J. 
C. F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J. D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J. 
7. Khi thả cho viên bi lăn từ đỉnh đến chân của mặt phẳng nghiêng, động năng của hòn bi lớn nhất khi hòn bi ở 
A. giữa mặt phẳng nghiêng. B. chân mặt phẳng nghiêng.  
C. đỉnh mặt phẳng nghiêng. D. đỉnh hoặc chân mặt phẳng nghiêng. 
8. Nếu chọn mốc tính thế năng ở mặt đất thì trong các trường hợp sau, vật nào không có cơ năng? 
A. Lò xo để tự nhiên trên mặt đất. B. Lò xo bị nén và đặt ngay trên mặt đất. 
C. Viên phấn đang từ trên cao xuống đất. D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. 
9. Công suất được xác định bằng  
A. công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. 
B. lực tác dụng lên vật trong thời gian 1 giây. 
C. công thức P = A.t. 
D. công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét. 
10. Động năng của vật sẽ bằng không khi 
A. vật chuyển động thẳng đều. 
B. độ cao của vật so với vật mốc không thay đổi. 
C. khoảng cách của vật với vật mốc không thay đổi. 
D. vật đứng yên so với vật mốc. 

1

1c 2c 3b 4a 5a 7a 8a 9a 10d

6,

Do dùng ròng rọc động nên sẽ lợi 2 lần về đường đi và thiệt 2 lần về lực

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\\h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4m\end{matrix}\right.\)  

Từ đây ta nhận thấy có mỗi đáp án D khớp với kết quả tính đc nên

\(\Rightarrow D\)  

chọn câu trả lời kèm theo giải thích1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?A.khi có một lực tác dụng lên vậtB.khi không có lực nào tác dụng lên vậtC.khi các lực tác dụng lên vật cân bằngD.khi có hai lực tác dụng lên vật 2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là baonhiêu để cân bằng:A.F>45N...
Đọc tiếp

chọn câu trả lời kèm theo giải thích
1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

1
24 tháng 12 2016

1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

Tóm tắt:

s = 3,6 km

t = 40' = \(\frac{2}{3}\)h
__________

v = ? (km/h)

Giải:

Vận tốc của học sinh đó là:

\(v=\frac{s}{t}=\frac{3,6}{\frac{2}{3}}=5,4\) (km/h)

ĐS: 5,4 km/h