K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2019

Đáp án A

Nhận định đúng: (a), (c), (d)

Điều kiện ăn mòn điện hóa:

+) Có 2 điện cực khác nhau về bản chất (cặp KL A – Kim loại B, Cặp KL – C)

+) 2 điện cực tiếp xúc (trực tiếp/ gián tiếp qua dây dẫn)

+) 2 điện cực nhúng vào cùng 1 dung dịch chất điện li

8 tháng 9 2019

Chọn B.

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (a), (d), (e).

17 tháng 8 2018

Chọn B

Các thí nghiệm là: (a), (d), (e)

26 tháng 7 2017

Chọn A

Chú ý: Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện:

Điều kiện 1: Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại và 1 phi kim).

Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp).

Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện li.

(1) Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo. Không thỏa mãn điều kiện 3

(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4. Thỏa mãn

(3) Hợp kim đồng thau (Cu – Zn) đểtrong không khí ẩm. Thỏa mãn

(4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm. Thỏa mãn

22 tháng 1 2019

Chọn B.

25 tháng 10 2018

13 tháng 2 2018

Đáp án đúng : B

24 tháng 4 2017

Đáp án D

6 tháng 4 2019

Đáp án D

(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

(e) Để miếng gang ngoài không khí ẩm

4 tháng 4 2018

Chọn D.

(a) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch HCl => Chỉ xảy ra ăn mòn hoá học.

(b) Nhúng thanh Cu nguyên chất vào dung dịch AgNO3 => Xảy ra cả ăn mòn điện hoá & ăn mòn hoá học.

(c) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 => Chỉ xảy ra ăn mòn hoá học.

(d) Để miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) trong không khí ẩm => Chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá.

(e) Nhúng thanh gang (hợp kim sắt và cacbon) vào dung dịch NaCl => Chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá.

Có 2 thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học là: (d), (e).