K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) \(P(4) = {4^2} - 16 = 16 - 16 = 0\).      

\(P( - 4) = {( - 4)^2} - 16 = 16 - 16 = 0\).

Vậy x = 4 và x = – 4 là nghiệm của đa thức \(P(x) = {x^2} - 16\). Phát biểu a) đúng.

b) \(Q( - 2) =  - 2.{( - 2)^3} + 4 =  - 2. (- 8) + 4 = 16 + 4 = 20 \ne 0\).

Vậy y = – 2 không là nghiệm của đa thức \(Q(y) =  - 2{y^3} + 4\). Phát biểu b) sai.

14 tháng 4 2017

2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...

3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.

Câu 1 mình không biết. 

9 tháng 5 2021

Câu 1:

2x^3y^2

3x^6y^3

4x^5y^9

6x^8y^3

7x^4y^8

Câu 2:

Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến

VD:

2xyz^3 và 3xyz^3

Câu 3:

Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số

Câu 4:

Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi

Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Các đa thức một biến là: a,b,d.

a) \( - 7x + 5\): biến của đa thức là x và bậc của đa thức là 1.

b) \(2021{x^2} - 2022x + 2023\): biến của đa thức là x và bậc của đa thức là 2

d) \( - 2{t^m} + 8{t^2} + t - 1\), với m là số tự nhiên lớn hơn 2: biến của đa thức là t và bậc của đa thức là m.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Thay \(x = 2\) vào đa thức \(P(x) = 3x - 4\) ta được: \(P(2) = 3.2 - 4 = 6 - 4 = 2\).

Thay \(x = \dfrac{4}{3}\) vào đa thức \(P(x) = 3x - 4\) ta được: \(P(\dfrac{4}{3}) = 3.\dfrac{4}{3} - 4 = 4 - 4 = 0\).

Vậy x = 2 không là nghiệm của đa thức \(P(x) = 3x - 4\); \(x = \dfrac{4}{3}\)là nghiệm của đa thức \(P(x) = 3x - 4\).

b)Thay \(y = 1\) vào đa thức \(Q(y) = {y^2} - 5y + 4\) ta được: \(Q(1) = {1^2} - 5.1 + 4 = 1 - 5 + 4 = 0\).

Thay \(y = 4\) vào đa thức \(Q(y) = {y^2} - 5y + 4\) ta được: \(Q(4) = {4^2} - 5.4 + 4 = 16 - 20 + 4 = 0\).

Vậy \(y = 1,y = 4\)là nghiệm của đa thức \(Q(y) = {y^2} - 5y + 4\).

28 tháng 8 2021

a)

\(P\left(x\right)=x-2x^2+3x^5+x^4+x\)

\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=\left(x+x\right)-2x^2+x^4+3x^5\)

\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=2x-2x^2+x^4+3x^5\)

\(Q\left(x\right)=3-2x-2x^2+x^4-3x^5-x^4+4x^2\)

\(\Leftrightarrow Q\left(x\right)=3-2x+\left(-2x^2+4x^2\right)+\left(x^4-x^4\right)-3x^5\)

\(\Leftrightarrow Q\left(x\right)=3-2x+2x^2-3x^5\)

28 tháng 8 2021

b)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(2x-2x^2+3x^5+x^4\right)+\left(3-2x+2x^2-3x^5\right)\)

\(=2x-2x^2+3x^5+x^4+3-2x+2x^2-3x^5\)

\(=\left(2x-2x\right)+\left(3x^5-3x^5\right)+\left(-2x^2+2x^2\right)+x^4+3\)

\(=x^4+3\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(2x-2x^2+3x^5+x^4\right)-\left(3-2x+2x^2-3x^5\right)\)

\(=2x-2x^2+3x^5+x^4-3+2x-2x^2+3x^5\)

\(=\left(2x+2x\right)+\left(-2x^2-2x^2\right)+\left(3x^5+3x^5\right)+x^4-3\)

\(=4x-4x^2+6x^5+x^4-3\)

\(=6x^5+x^4-4x^2+4x-3\)

a, Với x=1

\(P\left(x\right)=2+1-1=2\)

Với x=\(\frac{1}{4}\)

\(P\left(x\right)=\frac{1}{8}+\frac{1}{4}-1=-\frac{5}{8}\)

Thay ba số -1;1;2 vào

Các số trên k có số nào là nghiệm của dt P(x)

Hok tốt

11 tháng 2 2023
11 tháng 2 2023

3

29 tháng 5 2018

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm.