Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4
b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.
c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4
d)
Đặt X là số oxi hoá của nguyên tố ni tơ trong các hợp chất trên ta có
Trong NO: x + (-2) = 0 -> X = +2
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 -> x = +4
Trong N2O5 : 2x + 5(-2) = 0 \(\rightarrow\) x = +5
Trong HNO3 : (+1) + x + 3(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +5
Trong HNƠ2 : (+1) + x + 2(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +3
Trong NH3 : X + 3(+l) = 0 \(\rightarrow\) X = -3
Trong NH4Cl: X + 4(+l) + (-1) = 0 \(\rightarrow\) X = -3.
Cũng giải tương tự như trên ta có:
- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:
Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.
Trong NO2: x + 2(-2) = 0 → x = +4.
Trong N2O5: 2x + 5(-2) = 0 → x = +5.
Trong HNO3: (+1) +x + 3(-3) = 0 → x = +5.
Trong HNO2: (+1) + x +2(-2) = 0 → x = +3.
Trong NH3 : x + 3(+1) = 0 → x = -3.
Trong NH3Cl: x + 4(+1) +(-1) = 0 → x = -3.
- Cũng giải tương tự như trên ta có:
Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa khử:
Cl2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
b) + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + Cl2 + H2O
CaOCl2: phân tử tự oxi hóa khử, HCl đóng vai trò môi trường
Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
HCl là chất khử, KClO3 là chất oxi hóa
CaOCl2: phân tử tự oxi hóa
Gọi x y là phần trăm của cl 35 37
Giải hpt 35x+37y= 35.5 x+y=1
y=0.25
%cl trong hclo4= 35.32%
%cl 37= 35.32%.0.25= 8.83%
a,
\(3NaClO+2MnO_2+2KOH\rightarrow2KMnO_4+3NaCl+H_2O\)
Từ KMnO4 ra NaClO mình chưa nghĩ ra.
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
\(Cl_2+H_2\rightarrow2HCl\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
\(5FeCl_2+KMnO_4+8HCl\rightarrow3FeCl_3+MnCl_2+KCl+4H_2O\)
\(2FeCl_3+Fe\rightarrow3FeCl_2\)
b,
\(2KI\underrightarrow{^{đpnc}}2K+I_2\)
\(I_2+H_2⇌2HI\)
\(Cl_2+2HI\rightarrow2HCL+I_2\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(2KCl\underrightarrow{^{đpnc}}2K+Cl_2\)
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
\(2HClO\rightarrow2HCl+O_2\)
\(2HCl+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{to,xt}}Cl_2+H_2O\)
\(Cl_2 +2KBr\rightarrow2KCl+Br_2\)
\(Br_2+2NaI\rightarrow2NaBr+I_2\)
b, PTHH :
\(2KI+SO_3\rightarrow2I+K_2SO_3\)
\(I_2+H_2\rightarrow2HI\)
\(2HI+Cl_2\rightarrow2HCl+I_2\)
\(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
\(F_2+2KCl\rightarrow Cl_2+2KF\)
\(Cl_2+H_2O\rightarrow HClO+HCl\)
\(HClO\rightarrow HCl+O_2\)
\(4HCl+O_2\rightarrow2H_2O+2Cl_2\)
\(Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\)
\(Br_2+2NaI\rightarrow2NaBr+I_2\)
a)
Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam.
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
2KMnO4 + 14 HCl \(\rightarrow\)2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O (2)
K2Cr2O7 + 14 HCl \(\rightarrow\)2CrCl2 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O (3)
Vậy dùng : KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn
b) Nếu số mol các chất bằng n mol
Theo (1) nmol MnO2 \(\rightarrow\) nmol Cl2
Theo (2) nmol KMnO4 \(\rightarrow\) 2,5 nmol Cl2
Theo (3) nmol K2Cr2O7 \(\rightarrow\) 3nmol Cl2
Ta có: 3n > 2,5n > n
Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều hơn Cl2 hơn
Clo oxi hóa dễ dàng Br – tronh dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua.
Cl2 + 2NaBr \(\rightarrow\) 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI \(\rightarrow\) 2NaCl + I2
HClO, HClO2, HClO3, HClO4: tính axit, tính bền tăng dần, tính oxi hóa giảm dần
Tuy trong HClO, clo chỉ có số oxi hóa +1 nhưng nó dễ nhận e nhất để về Cl-1, Cl0 nên nó có tính oxi hóa mạnh nhất.