Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:
C l 2 + 2 NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
C l 2 + C a O H 2 → C a O C l 2 + H 2 O
Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
Tại sao chỉ tính oxi hóa của Cl2 mà ko tính oxi hóa của KCl vậy ạ?
(1) \(K\overset{+7}{Mn}O_4+H\overset{-1}{Cl}\rightarrow KCl+\overset{+2}{Mn}Cl_2+\overset{0}{Cl_2}+H_2O\)
- Chất khử: HCl
Chất oxh: KMnO4
- Sự oxh: \(2Cl^{-1}\rightarrow Cl_2^0+2e|\times5\)
Sự khử: \(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}|\times2\)
\(\rightarrow2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
(2) \(H\overset{+5}{N}O_3+\overset{0}{Cu}\rightarrow\overset{+2}{Cu}\left(NO_3\right)_2+\overset{+4}{N}O_2+H_2O\)
- Chất khử: Cu
Chất oxh: HNO3
- Sự khử: \(N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times2\)
Sự oxh: \(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e|\times1\)
\(\rightarrow4HNO_3+Cu\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
(3) \(\overset{-3}{N}H_3+\overset{0}{O_2}\rightarrow\overset{+2}{N}\overset{-2}{O}+H_2O\)
- Chất khử: NH3
Chất oxh: O2
- Sự khử: \(O_2^0+4e\rightarrow2O^{-2}|\times5\)
Sự oxh: \(N^{-3}\rightarrow N^{+2}+5e|\times4\)
\(\rightarrow4NH_3+5O_2\rightarrow4NO+6H_2O\)
D đúng.
Cl20 + 2e → 2Cl- ⇒ Cl2 là chất oxi hóa
S2- → S+6 + 8e ⇒ S là chất khử
Những phản ứng sau là phản ứng oxi hóa khử:
Cl2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
b) + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + Cl2 + H2O
CaOCl2: phân tử tự oxi hóa khử, HCl đóng vai trò môi trường
Cl2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
HCl là chất khử, KClO3 là chất oxi hóa
CaOCl2: phân tử tự oxi hóa