K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2018

Đáp án D

* Cho x = 0 ⇒ y = 1 ta được điểm A(0; 1) thuộc trục tung

Cho x = 1 ⇒ y = 3 ta được điểm B (1; 3)

* Đồ thị hàm số y = 2x + 1 đi qua hai điểm có tọa độ (0; 1) và (1; 3) nên hình 1 là đồ thị hàm số y = 2x + 1

9 tháng 7 2017

Đáp án D

* Cho x = 0 ⇒ y = 1 ta được điểm A(0; 1) thuộc trục tung

Cho x = 1 ⇒ y = 3 ta được điểm B (1; 3)

* Đồ thị hàm số y = 2x + 1 đi qua hai điểm có tọa độ (0; 1) và (1; 3) nên hình 1 là đồ thị hàm số y = 2x + 1

28 tháng 10 2018

Đồ thị hàm số  y   =   3 x   −   2 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ (0; −2) và (1; 1) nên hình 2 là đồ thị hàm số  y   =   3 x   −   2 .

Đáp án cần chọn là: B

Tọa độ giao điểm của y=-2x+3 và y=x-5 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3=x-5\\y=x-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\y=\dfrac{8}{3}-5=-\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

Thay x=8/3 và y=-7/3 vào (d), ta được:

\(\dfrac{16}{3}m-\dfrac{8}{3}+2=-\dfrac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow m\cdot\dfrac{16}{3}=-\dfrac{5}{3}\)

hay m=-5/16

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=10\\2x+y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\4x+2y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\2x=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-2\end{matrix}\right.\)

8 tháng 4 2022

a/ 

<=> 5x = 10

=> x = 2 

thay x vào 3.x - y = 3

=> y = 3

b/ <=> 6x +4y = 10

2 ( 3x + 2y ) = 10

=> 3x + 2y = 5

=> x= 3  . y = -2 

27 tháng 11 2021

hello

 

4 tháng 12 2021

\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x+5=-x+2\Leftrightarrow3x=-3\\ \Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow A\left(-1;3\right)\\ c,\text{PT 2 đt giao Ox: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\Rightarrow B\left(-\dfrac{5}{2};0\right)\\y=0\Rightarrow x=2\Rightarrow C\left(2;0\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow BC=OB+OC=\dfrac{5}{2}+2=\dfrac{9}{2}\\ \text{Gọi H là chân đường cao từ A tới BC}\\ \Rightarrow AH=\left|y_A\right|=3\\ \Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\dfrac{9}{2}=\dfrac{27}{4}\left(đvdt\right)\)

d: Cặp đường song song là y=x-3 và y=x+4 vì a=1=a'=1

Cặp đường cắt nhau là y=x-3 và y=-2x+5 vì a=1<>a'=-2