Trong các hệ sinh thái, các cơ thể ở bậc dinh dưỡng cao hơn thường có tổng sinh khối ít hơn s...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2018

Đáp án B

 

Do năng lượng bị mất đi qua mỗi bệnh dinh dưỡng là rất thấp nên năng lượng chuyển hóa thành sinh khối thấp

5 tháng 3 2018

Đáp án C

(1), (2) (4) Đúng.

(3) Sai vì năng lượng không tuần hoàn.

2 tháng 9 2017

Đáp án C

(1), (2) (4) Đúng.

(3) Sai vì năng lượng không tuần hoàn.

Thường trong một tháp sinh thái, các giá trị ở bậc dinh dưỡng cao hơn thì nhỏ hơn các giá trị ở bậc dinh dưỡng thấp hơn. Nếu ngược lại thì hình tháp sinh thái được gọi là hình đảo ngược. Trường hợp nào có thể dẫn đến các tháp sinh thái đảo ngược? (1) Một tháp sinh khối trong đó sinh vật sản xuất có vòng đời rất ngắn so với các sinh vật tiêu thụ. (2) Một tháp sinh khối trong...
Đọc tiếp

Thường trong một tháp sinh thái, các giá trị ở bậc dinh dưỡng cao hơn thì nhỏ hơn các giá trị ở bậc dinh dưỡng thấp hơn. Nếu ngược lại thì hình tháp sinh thái được gọi là hình đảo ngượcTrường hợp nào có thể dẫn đến các tháp sinh thái đảo ngược?

(1) Một tháp sinh khối trong đó sinh vật sản xuất có vòng đời rất ngắn so với các sinh vật tiêu thụ.

(2) Một tháp sinh khối trong đó các sinh vật tiêu thụ có vòng đời ngắn so với các sinh vật sản xuất.

(3) Một tháp sinh vật lượng trong đó khối lượng cơ thể các cá thể sinh vật sản xuất lớn hơn khối lượng cơ thể các cá thể sinh vật tiêu thụ một vài lần.

(4) Một tháp sinh vật lượng trong đó sinh vật tiêu thụ bậc 1 là loài chiếm ưu thế với số lượng cá thể rất lớn

(5) Khí hậu cực nóng sẽ tạo ra tháp sinh thái đảo ngược.

Số câu đúng là:

A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

1
27 tháng 6 2019

Đáp án A

Trường hợp có thể dẫn đến các tháp sinh thái đảo ngược là: (1), (4)

27 tháng 8 2019

Đáp án A

Ý 1: Với tháp sinh khối của hệ sinh thái dưới nước đôi khi vào mùa đông nhiệt độ giảm làm cho sự sinh sản của thực vật phù du giảm do đó tại thời điểm thu sinh khối thì tổng sinh khối của thực vật phù du ít hơn so với động vật ăn thực vật. Tuy nhiên, do thực vật phù du, tảo có đời sống ngắn, sinh sản cũng khá nhanh nên vòng đời của chúng ngắn do đó vẫn có thể cung cấp đầy đủ thức ăn cho các động vật ăn thực vật và đảm bảo sự bền vững cho hệ sinh thái => ĐÚNG.

Ý 2: Trong một hệ sinh thái chỉ có 1 lưới thức ăn do đó mỗi loài chỉ có thể tham gia vào 1 lưới thức ăn duy nhất => SAI.

Ý 3: Tháp sinh khối của hệ sinh thái dưới nước bền vững nhưng cạnh có thể không xiên vì lí do như ý 1 => SAI.

Ý 4: Sinh vật tiêu thụ có thể là thực vật ăn sâu bọ => SAI.

Ý 5: Ở tháp số lượng biểu hiện mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh thì số lượng sinh vật kí sinh bao giờ cũng lớn hơn số lượng vật chủ rất nhiều trong đó vật chủ là bậc dinh dưỡng phía dưới => SAI.

Vậy chỉ có ý 1 là đúng.

4 tháng 4 2019

Đáp án D

Năng lượng tiêu hao qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn, hiệu suất sử dụng năng lượng của sinh vật để chuyển hóa thành sinh khối là rất thấp nên trong các hệ sinh thái, các cơ thể ở bậc dinh dưỡng cao hơn thường có tổng sinh khối ít hơn so với các loài ở bậc dinh dưỡng thấp hơn

2 tháng 9 2019

Đáp án C

Các bậc dinh dưỡng cao thường có tổng sinh khối nhỏ hơn bậc dinh dưỡng thấp là do hiện tượng thất thoát năng lượng qua các bậc dinh dưỡng. Ở mỗi bậc dinh dưỡng thì không phải tất cả năng lượng đều được sinh vật chuyển hoá thành sinh khối mà chỉ có khoảng 10% tổng năng lượng được chuyển cho bậc dinh dưỡng phía trên, còn lại bị thất thoát do hô hấp, rơi rụng, bài tiết,…

17 tháng 1 2019

Chọn đáp án B.

Các phát biểu đúng I, II.

- I đúng: trong cùng một bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật. Ví dụ, trong một lưới thức ăn, cỏ được hươu, nai, thỏ sử dụng làm thức ăn thì hươu, nai, thỏ đều được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1 (cùng bậc dinh dưỡng).

- II đúng: các loài ăn sinh vật sản xuất được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1.

- III sai: các loài động vật ăn thực vật được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhưng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất (thực vật).

- IV sai: để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái. Có 3 loại tháp sinh thái: tháp số lượng, tháp khối lượng và tháp năng lượng. Trong đó, tháp khối lượng được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng. Ở đa số các hệ sinh thái thì tháp khối lượng có đáy rộng, đỉnh hẹp, nghĩa là tổng khối lượng của bậc dinh dưỡng 1 lớn hơn tổng khối lượng của các bậc dinh dưỡng còn lại. Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngoại lệ, tháp khối lượng bị biến dạng có đáy hẹp, đỉnh rộng, nghĩa là sinh khối của bậc dinh dưỡng cấp 1 nhỏ hơn các bậc dinh dưỡng phía trên. Các quần xã sinh vật nổi trong nước, sinh khối của vi khuẩn, tảo phù du rất thấp, trong khi sinh khối của sinh vật tiêu thụ lại lớn, tháp trở nên mất cân đối. Hoặc ở các hệ sinh thái đỉnh cực thì khối lượng của sinh vật tiêu thụ lại lớn, tháp cũng trở nên biến dạng

24 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

Phát biểu II, III, IV đúng.

ý I sai vì động vật ăn thực vật thì được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2.

þ II đúng vì ở hệ sinh thái trên cạn thì tổng sinh khối của thực vật luôn lớn hơn tổng sinh khối của các bậc còn lại (Vì hiệu suất sinh thái thường chỉ chiếm 10%).

þ III đúng vì sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1. Cho nên loài ăn sinh vật sản xuất là sinh vật bậc 2 nhưng thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1.

þ IV đúng vì trong một lưới thức ăn có rất nhiều loài cho nên mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài.

  Có hai hệ sinh thái tự nhiên (X và Y) đều tiếp nhận năng lượng ánh sáng mặt trời ở mức 5×106kcal/m2/ngày. Hiệu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng được thể hiện qua bảng sau: Bậc dinh dưỡng Hiệu suất sinh thái (%) Hệ sinh thái X Hệ sinh thái Y Sinh vật sản xuất 0,1 0,5 Sinh vật tiêu thụ bậc 1 1,0 10,0 ...
Đọc tiếp

 

Có hai hệ sinh thái tự nhiên (X và Y) đều tiếp nhận năng lượng ánh sáng mặt trời ở mức 5×106kcal/m2/ngày. Hiệu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng được thể hiện qua bảng sau:

Bậc dinh dưỡng

Hiệu suất sinh thái (%)

Hệ sinh thái X

Hệ sinh thái Y

Sinh vật sản xuất

0,1

0,5

Sinh vật tiêu thụ bậc 1

1,0

10,0

Sinh vật tiêu thụ bậc 2

5,0

12,0

Sinh vật tiêu thụ bậc 3

10,0

15,0

Sinh vật tiêu thụ bậc 4

Không có

15,0

Biết rằng năng lượng mất do hô hấp của sinh vật qua mỗi bậc dinh dưỡng là 90%. Nhận định nào sau đây là không đúng?

1. Hệ sinh thái X có chuỗi thức ăn dài hơn nên độ đa dạng cao và ổn định cao hơn

2. Hiệu suất sinh thái của hệ sinh thái X cao hơn

3. Hiệu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái Y thấp hơn

4. Mối quan hệ cộng sinh, hội sinh của hệ sinh thái Y nhiều hơn so với hệ sinh thái X nên khả năng khai thác nguồn sống hiệu quả hơn.

 

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
2 tháng 7 2018

Đáp án C

Mức năng lượng có được ở mỗi bậc dinh dưỡng như sau:

Bậc dinh dưỡng

Hiệu suất sinh thái (%)

Hệ sinh thái X

Hệ sinh thái Y

Sinh vật sản xuất

5.102

25.102

Sinh vật tiêu thụ bậc 1

5.10-1

25

Sinh vật tiêu thụ bậc 2

2,5.10-3

3.10-1

Sinh vật tiêu thụ bậc 3

2,5.10-5

4,5.10-3

Sinh vật tiêu thụ bậc 4

Không có

6,75.10-5

 

(1) sai. Hệ sinh thái Y có chuỗi thức ăn dài hơn (5 bậc dinh dưỡng) → đa dạng cao → ổn định cao hơn

(2) sai. Hiệu suất sinh thái của hệ sinh thái Y cao hơn

(3) sai. Hiệu suất sinh thái của các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái Y cao hơn

(4) đúng. mối quan hệ cộng sinh, hội sinh nhiều hơn so với hệ sinh thái X nên khả năng khai thác nguồn sống hiệu quả hơn.