K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

Phát biểu II, III, IV đúng.

ý I sai vì động vật ăn thực vật thì được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2.

þ II đúng vì ở hệ sinh thái trên cạn thì tổng sinh khối của thực vật luôn lớn hơn tổng sinh khối của các bậc còn lại (Vì hiệu suất sinh thái thường chỉ chiếm 10%).

þ III đúng vì sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1. Cho nên loài ăn sinh vật sản xuất là sinh vật bậc 2 nhưng thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1.

þ IV đúng vì trong một lưới thức ăn có rất nhiều loài cho nên mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài.

17 tháng 1 2019

Chọn đáp án B.

Các phát biểu đúng I, II.

- I đúng: trong cùng một bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật. Ví dụ, trong một lưới thức ăn, cỏ được hươu, nai, thỏ sử dụng làm thức ăn thì hươu, nai, thỏ đều được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1 (cùng bậc dinh dưỡng).

- II đúng: các loài ăn sinh vật sản xuất được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1.

- III sai: các loài động vật ăn thực vật được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1, nhưng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, bậc dinh dưỡng cấp 1 là sinh vật sản xuất (thực vật).

- IV sai: để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái. Có 3 loại tháp sinh thái: tháp số lượng, tháp khối lượng và tháp năng lượng. Trong đó, tháp khối lượng được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng. Ở đa số các hệ sinh thái thì tháp khối lượng có đáy rộng, đỉnh hẹp, nghĩa là tổng khối lượng của bậc dinh dưỡng 1 lớn hơn tổng khối lượng của các bậc dinh dưỡng còn lại. Tuy nhiên, cũng có trường hợp ngoại lệ, tháp khối lượng bị biến dạng có đáy hẹp, đỉnh rộng, nghĩa là sinh khối của bậc dinh dưỡng cấp 1 nhỏ hơn các bậc dinh dưỡng phía trên. Các quần xã sinh vật nổi trong nước, sinh khối của vi khuẩn, tảo phù du rất thấp, trong khi sinh khối của sinh vật tiêu thụ lại lớn, tháp trở nên mất cân đối. Hoặc ở các hệ sinh thái đỉnh cực thì khối lượng của sinh vật tiêu thụ lại lớn, tháp cũng trở nên biến dạng

31 tháng 12 2019

Đáp án A.

Có 3 phát biểu đúng là 2, 3, 4.

(1) sai. Vì trong lưới dinh dưỡng thì những sinh vật sản xuất được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1.

(2) đúng. Vì hiệu suất sinh thái 10% nên tổng các bậc 2, 3, 4, 5,… chỉ bằng 0,11111 của bậc đầu tiên.

(4) đúng. Vì trong lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng (mỗi mắt xích) có nhiều loài.

30 tháng 12 2019

Chỉ có phát biểu (3) đúng.

¦ Đáp án B.

17 tháng 1 2018

Đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II), (IV).

(III) Sai. Vì trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài là một mắt xích.

STUDY TIP

Trong một lưới thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau do chúng có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn. Nhưng trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài chỉ thuộc một bậc dinh dưỡng

30 tháng 3 2017

I à đúng. Vì H, M, N đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 (thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1).

II à  đúng. Tham gia vào 4 chuỗi đó là:

G à M à L à I à K;

G à M à  I à  K;

G à N à  L à  I à  K;

G à N à L à  K.

III à  sai. I là sinh tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3 (không thể có sinh vật tiêu thụ bậc 4).

IV à sai. P chỉ thuộc bậc dinh dưng cấp 4. Vì đi qua P, chỉ có một chuỗi thức ăn.

Vậy B đúng.

5 tháng 1 2020

Đáp án B

Loại H thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2

Loại L tham gia vào 4 chuỗi thức ăn khác nhau

Loại I có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3

Loại P chỉ thuộc bật dinh dưỡng 4

18 tháng 3 2017

Đáp án: D.

Hướng dẫn: 

I. sai, lưới thức ăn trên có 13 chuỗi thức ăn.

II. sai, chuỗi dài nhất là A - I - K - H - C - D - E có 7 bậc dinh dưỡng.

III. sai, loài H thuộc cả bậc dinh dưỡng cấp 2, cấp 3 và cấp 4. 

IV. đúng, loài H tham gia vào 9 chuỗi thức ăn:

Vậy chỉ có 1 nhận định đúng.

5 tháng 6 2017

Đáp án B

Bậc dinh dưỡng thể hiện thứ tự của các loài sinh vật trong chuỗi thức ăn:

(1) Các loài có mức năng lượng giống nhau được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng

=> đúng do mỗi bậc dinh dưỡng chỉ tích được 10% phần năng lượng được bậc dinh dưỡng thấp hơn chuyển lên nên mức năng lượng của các sinh vật cùng bậc dinh dưỡng sẽ như nhau

(2) Trong một lưới thức ăn, một loài xác định có thể được xếp vào các bậc dinh dưỡng khác nhau

=> đúng, do loài đó có thể xếp vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau và với các vai trò khác nhau (SV này ăn sinh vật khác) nên nó có thể được xếp vào các bậc dinh dưỡng khác nhau

(3) Các loài bị ăn bởi cùng một sinh vật tiêu thụ được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng

=> sai, không cùng thứ tự trong các chuỗi thức ăn khác nhau thì không thể cùng bậc dinh dưỡng

(4) Các loài cùng ăn một loại thức ăn được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng

=> sai, chuỗi thức ăn trước đó có thể dài hoặc ngắn hơn thì các bậc dinh dưỡng cũng sẽ ko thể tương đồng nhau được

(5) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài

=> đúng vì nó sẽ bị sinh vật đứng sau tiêu thụ và tiêu thụ sinh vật đứng trước trong chuỗi thức ăn xác định

Các khẳng định đúng:1,2,5

25 tháng 7 2017

Đáp án A

(1) đúng vì lưới thức ăn trên bao gồm 8 chuỗi thức ăn.

(2) đúng vì có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 là cà rốt, cỏ và lúa mì.

(3) sai vì có 4 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là thỏ, chuột, châu chấu và chim sẻ.

(4) sai vì chuỗi thức ăn dài nhất có 4 bậc dinh dưỡng: Cỏ→ châu chấu →chim sẻ →cáo.

(5) đúng vì Cáo vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 2 (bậc dinh dưỡng bậc 3), vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 3 (bậc dinh dưỡng bậc 4).

(6) đúng vì cáo tham gia vào 5 chuỗi thức ăn.