Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ĐKXĐ: x^2-2x<>0 và x^2-1>0
=>(x>1 và x<>2) hoặc x<-1
b: ĐKXĐ: x+1>0 và 5-3x>0
=>x>-1 và 3x<5
=>-1<x<5/3
c: DKXĐ: 5x+3>=0 và 3-x>0
=>x>=-3/5 và x<3
=>-3/5<=x<3
d: ĐKXĐ: 4-x^2>0 và 1+x>=0
=>x^2<4 và x>=-1
=>-2<x<2 và x>=-1
=>-1<=x<2
e: ĐKXĐ: 2-3x<>0 và 1-6x>0
=>x<>2/3 và x<1/6
=>x<1/6
a: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)
b: TXĐ: \(D=R\backslash\left\{-3;1\right\}\)
c: TXĐ: \(D=\left[-\dfrac{1}{2};3\right]\)
d.
ĐKXĐ: \(x\left|x\right|-4>0\)
\(\Leftrightarrow x\left|x\right|>4\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x^2>4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x>2\)
e.
ĐKXĐ: \(\left|x^2-2x\right|+\left|x-1\right|\ne0\)
Ta có:
\(\left|x^2-2x\right|+\left|x-1\right|=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\) (ko tồn tại x thỏa mãn)
\(\Rightarrow\) Hàm xác định với mọi x hay \(D=R\)
f.
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2\ge0\\x\left|x\right|+4\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\x\left|x\right|+4\ne0\end{matrix}\right.\)
Xét \(x\left|x\right|+4=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2+4=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\-x^2+4=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=-2\)
Hay \(x\left|x\right|+4\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)
Kết hợp với \(x\ge-2\Rightarrow x>-2\)
Hàm số ở câu a) \(y = 9{x^2} + 5x + 4\) là hàm số bậc hai với \(a = 9,b = 5,c = 4\)
Hàm số ở câu b), c) không phải là hàm số bậc hai vì chứa \({x^3}\)
Hàm số ở câu d) \(y = 5{x^2} + \sqrt x + 2\) không phải là hàm số bậc hai vì chứa \(\sqrt x \)
a) Hàm \(y = 2{x^3} + 3x + 1\) là hàm đa thức nên có tập xác định \(D = \mathbb{R}\)
b) Biểu thức \(\frac{{x - 1}}{{{x^2} - 3x + 2}}\)có nghĩa khi \({x^2} - 3x + 2 \ne 0 \Leftrightarrow x \ne 1\)và \(x \ne 2\)
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là \(D = \mathbb{R}/\left\{ {1;2} \right\}\)
c) Biểu thức \(\sqrt {x + 1} + \sqrt {1 - x} \) có nghĩa khi \(x + 1 \ge 0\) và \(1 - x \ge 0\), tức là \( - 1 \le x \le 1\)
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là \(D = \left[ { - 1;1} \right]\)
a. Với $x_1, x_2\in\mathbb{R}$ thỏa $x_1\neq x_2$ thì:
\(A=\frac{f(x_1)-f(x_2)}{x_1-x_2}=\frac{-2(x_1^2-x_2^2)+(x_1-x_2)}{x_1-x_2}=1-2(x_1+x_2)\)
Với $x_1,x_2> \frac{1}{4}$ thì $A< 0$ nên hàm số nghịch biến trên $(\frac{1}{4}; +\infty)$
Với $x_1,x_2< \frac{1}{4}$ thì $A>0$ nên hàm số đồng biến trên $(-\infty; \frac{1}{4})$
b. TXĐ: $D=(-\infty; 2]$
\(A=\frac{f(x_1)-f(x_2)}{x_1-x_2}=\frac{\sqrt{2-x_1}-\sqrt{2-x_2}}{x_1-x_2}=\frac{-1}{\sqrt{2-x_1}+\sqrt{2-x_2}}< 0\)
Vậy hàm số nghịch biến trên tập xác định $(-\infty;2]$
c. TXĐ: $D=[0;2]$
\(A=\frac{f(x_1)-f(x_2)}{x_1-x_2}=\frac{\sqrt{2x_1-x_1^2}-\sqrt{2x_2-x_2^2}}{x_1-x_2}=\frac{2-(x_1+x_2)}{\sqrt{2x_1-x_1^2}+\sqrt{2x_2-x_2^2}}\)
Nếu $x_1,x_2\in (1;2)$ thì $A<0$ nên hàm số nghịch biến trên $(1;2)$
Nếu $x_1,x_2\in (0;1)$ thì $A>0$ nên hàm số nghịch biến trên $(0;1)$
\(f\left(-x\right)=2\left(-x\right)^3+3x=-\left(2x^3-3x\right)=-f\left(x\right)\left(loại\right)\\ f\left(-x\right)=\left(-x\right)^2+2x=x^2+2x\ne f\left(x\right)\left(loại\right)\\ f\left(-x\right)=\sqrt{\left(-x\right)^2+1}=\sqrt{x^2+1}=f\left(x\right)\left(nhận\right)\\ f\left(-x\right)=2\left(-x\right)^4-3\left(-x\right)^2-x=2x^4-3x^2-x\ne f\left(x\right)\left(loại\right)\)
Chọn C