K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019

Vẽ các điểm: M (3;-3);N(4;2);P(-3;-3);Q(-2;1);H(-1;3) trên cùng mặt phẳng tọa độ

Ta tháy có hai điểm thuộc góc phần tư thứ hai là:

Q(-2;1);H(-1;3)

Đáp án cần chọn là D

29 tháng 12 2021

Chọn B

a: f(0)=5

=>a*0^2+b*0+c=5

=>c=5

f(1)=1

=>a*1+b*1+1=5

=>a+b=4

f(5)=0

=>25a+5b+1=0

=>25a+5b=-1

mà a+b=4

nên a=-21/20; b=101/20

(P): y=-21/20x^2+101/20x+5

b: f(-1)=-21/20-101/20+5=-11/10<>3

=>D ko thuộc (P)

f(1/2)=-21/20*1/4-101/20*1/2+5=177/80<>9/4

=>E ko thuộc (P)

c: y=-3

=>-21/20x^2+101/20x+8=0

=>x=6,06 hoặc x=-1,26

25 tháng 12 2018

A 3

lưu ý: phải tách đáp án ra ms có thế thấy đc chứ

25 tháng 12 2018

B -3

Bài 1: Thực hiện các phép tính: a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\). b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ; c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ; d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ; Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có: a) |x| + x = 0; b) x + |x| =...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính:

a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\).

b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ;

c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ;

d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ;

Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có:

a) |x| + x = 0; b) x + |x| = 2x.

Bài 3: Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{c}{d}\) (a ≠ ± d) hãy rút ra tỉ lệ thức : \(\dfrac{a+c}{a-c}\) = \(\dfrac{b+d}{b-d}\).

Bài 4: Ba đơn vị kinh doanh đầu tư vốn tỉ lệ với 2:5 và 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu lãi nếu số tiền lãi là 560 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với vốn đầu tư?

Bài 5: Cho hàm số : y = -2x + \(\dfrac{1}{3}\). Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không?

A (0 ; \(\dfrac{1}{3}\)) ; B (\(\dfrac{1}{2}\) ; -2) ; C (\(\dfrac{1}{6}\) ; 0) .

Bài 6: Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M(-2 ; -3), Hãy tìm a.

2
19 tháng 5 2017

nhìu thếoho

19 tháng 5 2017

Câu 1: tự lm, dễ tek k lm đc thì mất gốc lun đó

Câu 2: link: Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Câu 3: Câu hỏi của phuc le - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 4: Goij 3 đơn vị đó lần lượt là a, b, c (a, b, c \(\in N\)*)

Theo đề ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)\(a+b+c=560\)

Áp dung t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{2+5+7}=\dfrac{560}{14}=40\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=40\cdot2=80\\b=40\cdot5=200\\c=40\cdot7=280\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 đơn vị được chia lại lần lượt là: 80 triệu ; 200 triệu ; 280 triệu

Câu 5: + 6: cứ thay x, y vào mà lm, phần đồ thị hs dễ bn ạ!

8 tháng 4 2018

\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(0\right)=5\Rightarrow0+0+5\Rightarrow c=5\\f\left(1\right)=0\Rightarrow a+b+5=0\\f\left(5\right)=0\Rightarrow25a+5b+5=0\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(1\right)\\\left(2\right)\\\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

tu (3) => b =-1-5a

tu (2) => a-1-5a+5 =0 => a =1 ;b =-6

y =x^2 -6x +5

y(-1) =1 +6 +5 khac 3 => loai

y(-1/2) =1/4 -6/2 +5 =1/4 +2 = 9/4 nhan

Q(1/2;9/4) thuoc dths

8 tháng 4 2018

tks bạn nhìu!!!!!!

8 tháng 1 2019

a)  Với x = -3 thay vào hàm số đã cho ta có:

\(y=-5.\left(-3\right)-3=12\)

Vậy \(A\left(-3;12\right)\)

b)  Với y = 2/5 thay vào hàm số đã cho ta có:

\(\frac{2}{5}=-5.x-3\)

<=>  \(-5x=\frac{17}{5}\)

<=>  \(x=-\frac{17}{25}\)

Vậy  \(A\left(-\frac{17}{25};\frac{2}{5}\right)\)

2 tháng 1 2018

a) Thay x=-1 thì y=3, ta đc A(-1;3)

Đồ thị hàm số y=-3x là đường thẳng OA

y=-3x -1 3 A

b) Thay y=\(\dfrac{2}{3}\) vào hàm số y=-3x

y=-3x

\(\dfrac{2}{3}\)=-3x

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}:\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-2}{9}\)

Vậy tọa độ của điểm A thuộc đồ thị là A(\(\dfrac{2}{3};\dfrac{-2}{9}\))

c) y=-3x

* C(-1;3)

Thay x=-1, y=3 vào hàm số y=-3x, ta đc:

y=-3x

3=-3.(-1)

3=3 ( luôn đúng)

\(\Rightarrow\) Điểm C(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y=-3x

* D(\(\dfrac{2}{3};2\))

Thay x=\(\dfrac{2}{3}\), y=2vào hàm số y=-3x, ta đc:

2=-3.\(\dfrac{2}{3}\)

2=-2 (vô lý)

\(\Rightarrow\) Điểm D(\(\dfrac{2}{3}\);2) ko thuộc đồ thị hàm số y=-3x

Vậy điểm C(-1;3) thuộc đồ thị hàm số y=-3x

Khoanh tròn câu đúng: 1.Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ \(\dfrac{-2}{3}\) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ: A. \(\dfrac{2}{3}\) B. \(\dfrac{-3}{2}\) C. \(\dfrac{3}{2}\) D. \(\dfrac{-2}{3}\) 2.Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 4 thì y = 6. Hệ số tỉ lệ k của x đối với y là: A. k = \(\dfrac{2}{3}\) B. k = \(\dfrac{3}{2}\) C. k = -24 D. k = 24 3. cho hàm số y = f(x) =...
Đọc tiếp

Khoanh tròn câu đúng:

1.Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ \(\dfrac{-2}{3}\) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ:

A. \(\dfrac{2}{3}\)

B. \(\dfrac{-3}{2}\)

C. \(\dfrac{3}{2}\)

D. \(\dfrac{-2}{3}\)

2.Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 4 thì y = 6. Hệ số tỉ lệ k của x đối với y là:

A. k = \(\dfrac{2}{3}\)

B. k = \(\dfrac{3}{2}\)

C. k = -24

D. k = 24

3. cho hàm số y = f(x) = 3x2 -1. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. f(1) = -2

b. f(0) = 1

c. f(-1) = 2

d. f(2) = 13

4. Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = x - 2

a.(0;1)

b. (1;0)

c. (3;1)

d. (-3;1)

5. Đồ thị hàm số y = 2x nằm trong các góc phần tư:

a. I và II

b. I và III

C. II và IV

d. I và IV

6. Gỉa sử A là điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x +1. Nếu hoành độ của điểm A là 1 thì tung độ của điểm A là :

a. 2

b. 3

c. 4

d. 5

1
30 tháng 12 2017

Câu 1:B Câu 4:C

Câu 2:A Câu 5:B

Câu 3:C Câu 6:C

chúc bạn học tốt ok