K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2018

Đáp án B

Các câu a, b, d, e là các mệnh đề. Các câu c, f không là mệnh đề.

Vậy có 2 câu không là mệnh đề.

31 tháng 3 2023

2 câu không phải là mệnh đề đó là c và f 

1/Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?A. Tất cả các số tự nhiên đều không âm.       B. Nếu tứ giác  có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác  là hình bình hành.  C. Nếu tứ giác  là hình chữ nhật thì tứ giác  có hai đường chéo bằng nhau.    D. Nếu tứ giác  là hình thoi thì tứ giác  có hai đường chéo vuông góc với nhau.2/ Chọn khẳng định sai.A. Mệnh đề...
Đọc tiếp

1/Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Tất cả các số tự nhiên đều không âm.       

B. Nếu tứ giác  có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác  là hình bình hành.  

C. Nếu tứ giác  là hình chữ nhật thì tứ giác  có hai đường chéo bằng nhau.    

D. Nếu tứ giác  là hình thoi thì tứ giác  có hai đường chéo vuông góc với nhau.

2/ Chọn khẳng định sai.

A. Mệnh đề P  và mệnh đề phủ định , nếu  P đúng thì P- sai và điều ngược lại chắc đúng.

B.  Mệnh đề P  và mệnh đề phủ định P- là hai câu trái ngược nhau.

C. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P  là mệnh đề không phải P được kí hiệu là P- .

D. Mệnh đề P : “  số pi là số hữu tỷ” khi đó mệnh đề phủ định P- là: “ sô pi là số vô tỷ”.

4
12 tháng 8 2020

1/Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Tất cả các số tự nhiên đều không âm.       

B. Nếu tứ giác  có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác  là hình bình hành.  (sai)

C. Nếu tứ giác  là hình chữ nhật thì tứ giác  có hai đường chéo bằng nhau.    

D. Nếu tứ giác  là hình thoi thì tứ giác  có hai đường chéo vuông góc với nhau.

câu 2 không biết làm

12 tháng 8 2020

??? 1B mà sai hả bạn???

2 tháng 9 2017

Đáp án B

Câu (1) và (5) không là mệnh đề (vì là câu cảm thán, câu hỏi)

Các câu (3), (4), (6) là những mệnh đề đúng

Câu (2), (7) và (8) là những mệnh đề sai.

Vậy có 6 mệnh đề.

19 tháng 10 2019

Đáp án: B

Mệnh đề kéo theo P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng, Q sai

a. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam (đúng) và Paris là thủ đô của Pháp (đúng)

 ⇒ a đúng.

b. 7 là số lẻ (đúng) và 7 chia hết cho 2 (sai)  b sai.

c. 16 là số chính phương (đúng) và là số nguyên (đúng)  c đúng.

d. 121 không chia hết cho 3 và không chia hết cho 9  d đúng.

18 tháng 1 2019

Đáp án C

Ta thấy câu 1), 2) và 4) là các mệnh đề vì ta có thể xét được tính đúng sai của chúng.

Câu 3) không khải mệnh đề vì ta chưa xét được tính đúng sai của nó, chỉ khi cho x một giá trị nào đó thì ta mới nhận được một mệnh đề.

Vậy có 3 mệnh đề.

28 tháng 1 2019

Đáp án C

Ta thấy câu 1), 2) và 4) là các mệnh đề vì ta có thể xét được tính đúng sai của chúng.

Câu 3) không khải mệnh đề vì ta chưa xét được tính đúng sai của nó, chỉ khi cho x một giá trị nào đó thì ta mới nhận được một mệnh đề.

Vậy có 3 mệnh đề.

24 tháng 3 2017

Đáp án: A

b, c, e là mệnh đề, mệnh đề b, e là mệnh đề đúng.

Mệnh đề c sai vì π là số nhỏ hơn 4.

a, d là câu hỏi chưa biết tính đúng sai nên không là mệnh đề.

9 tháng 10 2021

B nhé

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a)

Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\): “Nếu tứ giác ABCD là hình vuông thì nó là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau”

Mệnh đề \(Q \Rightarrow P\): “Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau thì nó là hình vuông”

b)

Theo dấu hiệu nhận biết hình vuông, hai mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) và \(Q \Rightarrow P\) đều đúng. Do đó, P và Q là hai mệnh đề tương đương. Ta có thể phát biểu thành định lí như sau:

 “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là điều kiện cần và đủ để nó là hình vuông”

Hoặc “Tứ giác ABCD là hình vuông khi và chỉ khi nó là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau”

2 tháng 6 2021

câu B nha bạn

2 tháng 6 2021

Ý B NHAAAAAAAAAA