K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2018

Xét cặp số (-2; 1).Thay x = -2 ; y = 1 vào phương trình 3x + 5y = -3 ta được:

3x + 5y = 3.(-2) + 5.1 = -6 + 5 = -1 ≠ -3

⇒ (-2; 1) không là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.

Xét cặp số (0; 2) . Thay x = 0 ; y = 2 vào phương trình 3x + 5y = -3 ta được:

3x + 5y = 3.0 + 5.2 = 10 ≠ -3

⇒ (0; 2) không là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.

Xét cặp (-1; 0).Thay x = -1 ; y = 0 vào phương trình 3x + 5y = -3 ta được:

3x + 5y = 3.(-1) + 5.0 = -3

⇒ (-1; 0) là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3. .

Xét cặp (1,5; 3). Thay x = 1,5 ; y = 3 vào phương trình 3x + 5y = -3 ta được:

3x + 5y = 3.1,5 + 5.3 = 4,5 + 15 = 19,5 ≠ -3

⇒ (1,5; 3) không là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.

Xét cặp (4; -3). Thay x = 4 ; y = -3 vào phương trình 3x + 5y = -3 ta được:

3x + 5y = 3.4 + 5.(-3) = 12 – 15 = -3

⇒(4; -3) là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.

Vậy có hai cặp số (-1; 0) và (4; -3) là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.

Câu 1: Cặp số (-2,3) là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau: a) \(y-x=1\) b) \(2x+3y=5\) c) \(2x+y=-4\) d) \(2x-y=7\) Câu 2: Tìm các giá trị của tham số m để cặp (2,-1) là nghiệm của phương trình \(mx-5y=3m-1\) Câu 3: Cho biết (0,-2)và (2,-5) là hai nghiệm của phương trình bặc nhất hai ẩn. Hãy tìm phương trình bậc nhất hai ẩn đó. Câu 4: Viết công thức nghiệm tổng quát...
Đọc tiếp

Câu 1: Cặp số (-2,3) là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:

a) \(y-x=1\) b) \(2x+3y=5\) c) \(2x+y=-4\) d) \(2x-y=7\)

Câu 2: Tìm các giá trị của tham số m để cặp (2,-1) là nghiệm của phương trình \(mx-5y=3m-1\)

Câu 3: Cho biết (0,-2)và (2,-5) là hai nghiệm của phương trình bặc nhất hai ẩn. Hãy tìm phương trình bậc nhất hai ẩn đó.

Câu 4: Viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của các phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ.

a) \(2x-y=3\) b) \(5x+0y=20\) c) \(0x-8y=16\)

Câu 5: Cho đường thẳng d có phương trình: \(\left(2m-1\right)x+3\left(m-1\right)y=4m-2\)

Tìm các giá trị của tham số m để:

a) d song song với trục hoành

b) d song song với trục tung

c) d đi qua gốc tọa độ

d) d đi qua điểm (2,1)

Câu 6: Trong các cặp số (0,2), (-1,-8), (1,1), (3,-2), (1,-6) cặp số nào là nghiệm của phương trình \(3x-2y=13\) ?

cảm ơn mn nhé !

3
AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2018

Bài 1:
Thay, thử giá trị $(x,y)=(-2,3)$ vào các phương trình trong các đáp án, ta thấy chỉ phương trình $b$ thỏa mãn : $2.(-2)+3.3=5$ nên cặp số đã cho là nghiệm của PT (b)

Bài 2:

Để $(-2;1)$ là nghiệm của pt đã cho thì khi thay giá trị $x=-2;y=1$ vào pt thì phải thỏa mãn.
\(m.2-5.(-1)=3m-1\)

\(\Rightarrow 2m+5=3m-1\Rightarrow m=6\)


AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2018

Bài 3:
Đặt pt bậc nhất 2 ẩn là $ax+y=c$

Vì PT trên có nghiệm \((0;-2); (2;-5)\) nên:

\(\left\{\begin{matrix} a.0+(-2)=c\\ a.2+(-5)=c\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} -2=c\\ 2a=c+5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} c=-2\\ 2a=-2+5=3\rightarrow a=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Do đó \(\frac{3}{2}x+y=-2\) \(\Leftrightarrow 3x+2y=-4\)

Vậy PT bậc nhất 2 ẩn có dạng $3x+2y=-4$

Câu 6:

Thay lần lượt các cặp số đã cho vào PT $3x-2y=13$ ta thấy cặp $(-1,-8); (3,-2)$ là 2 cặp thỏa mãn nên đây là 2 cặp nghiệm của phương trình.

21 tháng 3 2016

2. số nghiệm =4

3. số dư = 2

11 tháng 1 2018

a) Dùng hệ thức Viét ta có:

\(x_1x_2=\dfrac{-35}{1}=-35\\ \Leftrightarrow7x_2=-35\\ \Leftrightarrow x_2=-5\\ x_1+x_2=\dfrac{-m}{1}=-m\\ \Leftrightarrow7+\left(-5\right)=-m\\ \Leftrightarrow-m=2\\ \Leftrightarrow m=-2\)

b) Dùng hệ thức Viét ta có:

\(x_1+x_2=\dfrac{-\left(-13\right)}{1}=13\\ \Leftrightarrow12,5+x_2=13\\ \Leftrightarrow x_2=0,5\\ x_1x_2=\dfrac{m}{1}=m\\ \Leftrightarrow12,5\cdot0,5=m\\ \Leftrightarrow m=6,25\)

c) Dùng hệ thức Viét ta có:

\(x_1+x_2=\dfrac{-3}{4}\\ \Leftrightarrow-2+x_2=\dfrac{-3}{4}\\ \Leftrightarrow x_2=\dfrac{5}{4}\\ x_1x_2=\dfrac{-m^2+3m}{4}\\ \Leftrightarrow4x_1x_2=-m^2+3m\\ \Leftrightarrow4\cdot\left(-2\right)\cdot\dfrac{5}{4}+m^2-3m=0\\ \Leftrightarrow m^2-3m-10=0\\ \Leftrightarrow m^2-5m+2m-10=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-5\right)+2\left(m-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m=5\end{matrix}\right.\)

d) Dùng hệ thức Viét ta có:

\(x_1x_2=\dfrac{5}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{3}x_2=\dfrac{5}{3}\\ \Leftrightarrow x_2=5\\ x_1+x_2=\dfrac{-\left[-2\left(m-3\right)\right]}{3}=\dfrac{2\left(m-3\right)}{3}=\dfrac{2m-6}{3}\\ \Leftrightarrow3\left(x_1+x_2\right)=2m-6\\ \Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{3}+5\right)=2m-6\\ \Leftrightarrow3\cdot\dfrac{16}{3}+6=2m\\ \Leftrightarrow16+6=2m\\ \Leftrightarrow22=2m\\ \Leftrightarrow m=11\)

11 tháng 1 2018

đúng hay sai z bạn Mới vô

27 tháng 5 2017

1.

2. x^2 + 3 = 5y

X ^ 2 + 3 = 5 y
 
 

Hình học hình học:

  • Tính chất
Parabola
 
 
 
 

Mã mở

 
phóng toDữ liệuTùy chỉnhMột PlaintextTương tác
 

hình thức thay thế:

X ^ 2 - 5 y + 3 = 0
 
 
Y = x ^ 2/5 + 5/5
 
 
 

Giải pháp thực sự:

Y = 1/5 (x ^ 2 + 3)

Mã mở

 
 
 

Dung dịch:

  • Giải pháp từng bước
Y = 1/5 (x ^ 2 + 3)

Mã mở

 
 
 

Dẫn xuất tiềm ẩn:

  • Hơn
(Dx (y)) / (dy) = 5 / (2 x)
 
 
(Dy (x)) / (dx) = (2 x) / 5
 
 
27 tháng 5 2017

tth bạn lấy kết quả trên Wolfram Alpha hả

7 tháng 7 2017

Mấy bài này đều là toán lớp 8 mà. Mình mới lớp 8 mà cũng làm được nữa là bạn lớp 9 mà không làm được afk?

27 tháng 5 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}