Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(a=20cm=0,2m\)
Một phần chìm trong chất lỏng \(d_1\) và phần còn lại nằm hoàn toàn trong chất lỏng \(d_2\) tức khối gỗ đang nằm lơ lửng trong chất lỏng.
\(\Rightarrow F_A=P\)
\(\Rightarrow d_1\cdot V_{chìm}=d_2\cdot V\)
\(\Rightarrow12000\cdot V_{chìm}=8000\cdot0,2^3\)
\(\Rightarrow V_{chìm}=\dfrac{2}{375}m^3\)
Mà \(V_{chìm}=a^2\cdot h_{chìm}\Rightarrow h_{chìm}=\dfrac{2}{15}m\approx13,33cm\)
b) Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ:
\(F_A=d_1\cdot V=12000\cdot0,2^3=96N\)
Để khối gỗ chìm hoàn toàn trong \(d_1\) thì:
\(h'=s=a-h_{chìm}=0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}m\)
Công cần thiết để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong \(d_1\) là:
\(A=F\cdot s=96\cdot\dfrac{1}{15}=6,4J\)
Refer
1. Khi thả vào nước, khối gỗ lơ lửng đứng yên thì ta có:
-->FA=P
⇔d1Vc=d2V⇔12000.a2.hc=8000.a3
⇔hc=\(\dfrac{2}{3}\)a=13,33cm
2.Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:
FA=d1V=12000.0,23=96N
Công cần để nhấn chìm khối gỗ là:
A=\(\dfrac{1}{2}\) FA(a−hc)=1/2.96.(0,2−0,1333)=3,2J
B
Vật có thể tích bằng: V = m/dv = 3,6/1800 = 2 . 10 - 3 m 3
So sánh trọng lượng của vật và lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật:
P = dv.V và FA = d1.V (vì vật là khối đặc ngập trong chất lỏng nên khi đo thể tích chất lỏng chiếm chỗ bằng thể tích của vật luôn).
Nếu:
- Vật sẽ chìm xuống nếu P > FA ↔ dv.V > d1.V ⇔ dv > d1
- Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng nếu P = FA ↔ dv.V = d1.V ⇔ dv = d1
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng nếu P < F ⇔ dv.V < d1.V ⇔ dv < d1
Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì
A. Trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên.
B.Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.
C. Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên lơn hơn của lớp ở dưới.
D. Trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng lớp dưới.
Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì
A. Trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên.
B.Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.
C. Trọng lượng riêng của khối chất lỏng ở trên lơn hơn của lớp ở dưới.
D. Trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng lớp dưới.
Gọi \(V_1\) là thể tích phần vật ở chất lỏng phía trên. V là thể tích vật. Trọng lượng vật : P=10.D.V
Lực đẩy của chất lỏng phía trên : \(F_1=10.D_1.V_1\)
Lực đẩy của chất lỏng ở phía dưới :
\(F_2=10.D_2.V_2=10D_2\left(V=V_1\right)\)
Do vật cân bằng : P=\(F_1+F_2\)
=> 10DV =10\(D_1V_1+10D_2\left(V-V_1\right)\)
=> \(V_1\left(D_2-D_1\right)=\left(D_2-D\right)V\)
Vậy phần thể tích nằm trong chất lỏng phía trên :
\(V_1=\dfrac{D_2-D}{D_2-D_1}.V\)
Vậy.....................................................