Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúng ta chỉ cần cân tất cả 9 hộp sữa tươi một lần duy nhất để phát hiện ra hộp sữa tươi bị xì.
-Đầu tiên để một bịch sữa ra và chia 8 bịch còn lại làm 2 phần bằng nhau mỗi phần có 4 bịch và cân .Nếu bằng nhau thì bịch sữa để ra ngoài là bịch bị xì còn nếu không thì ta chia phần nhẹ hơn làm hai phần bàng nhau và cân. Bây giờ chỉ cần lấy 2 bịch của phần nhẹ hơn cân ra.Bịch nhẹ hơn chính là bịch bị xì.
Giải:
1kg = 100g
Tổng khối lượng của các quả cân là:
1000 + 500 + 200 = 1700 (g)
Khối lượng của bịch sữa là:
1700 - 50 = 1650 (g)
Đổi 1650g = 1,65 kg
ĐS: 1,65 kg
Hok tốt
Lần đầu tiên: Ta so sánh 3 viên với 3 viên, bên nào nặng hơn thì bên đó chưa viên bi bằng chì (Do chì nặng hơn sắt)
Lần thứ 2: Ta lấy ra 2 viên đặt lên bàn cân
TH1: Cả 2 viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.
TH2: Có 1 viên nặng hơn => chính viên đó là viên bi được làm bằng chì.
Lần thứ nhất: Chia số bi ra làm hai phần ( So sánh 3 viên với 3 viên), bên nào nặng hơn thì bên đó có chứa một viên bi bằng chì (Vì chì nặng hơn sắt).
Lần thứ hai: Ta lấy hai viên đặt lên bàn cân.
TH1: Cả hai viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.
TH2: Có một viên nặng hơn => viên bi đó được làm bằng chì.
Dùng cân Rô – béc – van có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã.
⇒ Đáp án D
chia 9 gói mì thàng 3 nhóm:mỗi nhóm 3 gói
-lần cân thứ nhất:loại 1 nhóm ra ngoài và cân 2 nhóm kia
+nếu cân không thăng bằng thì bên nhóm nhẹ hơn có gói kém chất lượng
+nếu cân thăng bằng thì nhóm loại ra lúc đầu chứa gói kém chất lượng
-lần thứ 2 cân:tiếp tục loại 1 gói ra ngoài và cân 2 gói kia
+nếu cân không thăng bằng thì bên nhẹ hơn chính là gói kém chất lượng
+nếu cân thăng bằng thì gói loại ra lúc đầu chính là gói kém chất lượng
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi nặng
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi nặng.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi nặng.
còn 1 cái nếu hai cái kia bằng thì cục mình đang giữ là bi nặng
Chia 9 bịch sữa tươi thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần gồm 3 bịch sữa. Đặt 6 bịch sữa lên 2 đĩa cân, mỗi đĩa có 3 bịch.
- Trường hợp 1: Nếu cân thăng bằng thì phần còn lại có bịch sữa bị xì. Lấy hết bịch sữa trên 2 đĩa cân xuống. Sau đó, ta đặt 2 trong 3 bịch sữa còn lại lên 2 đĩa cân, mỗi đĩa có 1 bịch:
+ Nếu cân thăng bằng thì bịch còn lại là bịch bị xì.
+ Nếu cân không thăng bằng thì bên đĩa nào nhẹ hơn, bên đĩa đó có bịch bị xì.
- Trường hợp 2: Nếu cân không thăng bằng thì bên đĩa nào nhẹ hơn, bên đĩa đó có bịch bị xì. Lấy hết bịch sữa bên đĩa nặng hơn xuống. Sau đó, ta đặt 1 bịch sữa từ bên đĩa có 3 bịch sữa sang bên đĩa còn lại . Tiếp theo, ta đặt 1 bịch sữa xuống từ bên đĩa có 2 bịch sữa. Lúc này, mỗi đĩa có 1 bịch sữa:
+ Nếu cân thăng bằng thì bịch còn lại là bịch bị xì.
+ Nếu cân không thăng bằng thì bên đĩa nào nhẹ hơn, bên đĩa đó có bịch bị xì.
cân từng bịch, bịch nào ít hơn các bịt khác thì đó là bị xì