Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
Hỗn hợp có: CH≡CH (1 mol) CH≡C−CH=CH2 (0,8 mol) H2 (1,3 mol) Tổng số mol khí: 3,1 mol
Axetilen và vinylaxetilen có khả năng cộng tối đa 1.2 + 0,8.3 = 4,4 mol H2 Khối lượng hhX = 26.1 + 52.0,8 + 2.1,3 = 70,2g
Số mol hhX = 70,2/(19,5.2) = 1,8 mol
Số mol khí giảm đi 3,1 – 1,8 = 1,3 mol là số mol H2 đã phản ứng (H2 hết) Hỗn hợp X có khả năng cộng tối đa 4,4 – 1,3 = 3,1 mol H2
Chia 1,8 mol hỗn hợp X thành hỗn hợp Y (nY = 20,16/22,4 = 0,9 mol) và hỗn hợp Z (nZ = 0,9 mol)
Trong đó hỗn hợp Y cộng tối đa 1,1 mol Br2
⇒ Hỗn hợp Z cộng tối đa 3,1 – 1,1 = 2 mol H2
Đặt a, b, c là số mol CH≡CH, CH≡C−CH=CH2 và CH≡C−CH2−CH3
a + b + c = 0,9
2a + b + c = 1,4
2a + 3b + 2c = 2
⇒ a = 0,5; b = 0,2; c = 0,2
Kết tủa tạo thành: CAg≡CAg (0,5 mol) CAg≡C−CH=CH2 (0,2 mol) CAg≡C−CH2−CH3 (0,2 mol)
⇒ m = 184g
PTPU:
C2H2 + 2H2 \(\rightarrow\) C2H6
x \(\rightarrow\) 2x \(\rightarrow\) x
C2H2 + H2 \(\rightarrow\) C2H4
y \(\rightarrow\) y \(\rightarrow\) y
Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H2 tham gia phản ứng.
\(n_{\text{kết tủa}}\) = 24/240 = 0,1 mol => \(n_{C_2H_2\left(dư\right)}\) = 0,1 mol
Vì ta thấy rằng tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 8, từ đây ta biết được một điều là H2 dư sau phản ứng.
Vậy sau phản ứng ta có hỗn hợp khí X gồm:
C2H2 (dư) = 0,1 mol
H2 (dư) = 0,65 – (2x + y)
C2H4 = y mol
C2H6 = x mol
hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Ta có phương trình:
[26 . 0,1 + (0,65 – 2x – y) .2 + 30.x + 28.y]/(0,1 + 0,65 – 2.x – y + x +y) = 8.2 = 16
\(\Rightarrow\) 42x + 26y = 8,1 (1)
Mà ta lại có phương trình
x + y = 0,35 – 0,1 = 0,25 ( số mol C2H2 tham gia phương trình phản ứng) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\Rightarrow\) x = 0,1 mol
y = 0,15 mol
Sau phản ứng hỗn hợp khí Y gồm C2H6 (0,1 mol) và C2H4 (0,15 mol)
Vậy sẽ có 0,15 mol Br2 tham gia phản ứng.