Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nHCl=0,6V1 mol; n NaOH=0,4V2 mol
Do dd A có thể hòa tan Al2O3=> HCl hoặc NaOH dư
*TH1: HCl dư
Al2O3+6HCl-> 2AlCl3+3H2O nAl2O3=0,01 mol=> nHCl dư =0,06 mol
nHCl phản ứng= n NaOH=0,4V2 mol=>n HCl dư = 0,6V1-0,4V2=0,06 mol
V1+V2=0,6l
giải hpt ra V1=V2=0,3l
*TH2: NaOH dư
2NaOH+Al2O3-> 2NaAlO2+H20 (3)
n NaOH dư=2nAl2O3=0,02 mol
=>nNaOH dư= 0,4V2-0,6V1=0,02 mol
V1+V2=0,6l
giải hpt ra V1=0,22l, V2=0,38l
\(a.BT\left[Cl\right]:n_{AgCl}=n_{HCl\left(X\right)}=\dfrac{35,875}{143,5}=0,25mol\\ HCl+NaOH->NaCl+H_2O\\ n_{HCl\left(Y\right)}=0,5.0,3=0,15mol\\ C_{M\left(Z\right)}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(M\right)\\ b.Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{HCl\left(X\right)}=a;n_{HCl\left(Y\right)}=b\left(mol\right)\\ a-b=\dfrac{0,448}{22,4}.2=0,04mol\\ Từ\left(a\right)\Rightarrow n_{HCl\left(X\right)}:n_{HCl\left(Y\right)}=0,25:0,15=\dfrac{5}{3}=\dfrac{a}{b}\\ \Rightarrow a=0,1;b=0,06\\ C_{M\left(X\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\ C_{M\left(Y\right)}=\dfrac{0,06}{0,1}=0,6\left(M\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=1,5V_1mol\)
\(n_{NaOH}=2V_2mol\)
-Ta có V1+V2=0,8(I)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{15,3}{102}=0,15mol\)
H2SO4+2NaOH\(\rightarrow\)Na2SO4+H2O
-Nếu 2 chất phản ứng vừa đủ sản phẩm chỉ có Na2SO4 không phản ứng với Al2O3. Nên bài toán có 2 trường hợp:
-Trường hợp 1: H2SO4 dư
H2SO4+2NaOH\(\rightarrow\)Na2SO4+H2O
V2.....\(\leftarrow\)2V2
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=1,5V_1-V_2\)
Al2O3+3H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3H2O
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1,5V_1-V_2}{3}mol\)
-Theo đề ta có: \(\dfrac{1,5V_1-V_2}{3}=0,15\rightarrow1,5V_1-V_2=0,45\)(II)
Giải hệ (I,II) có V1=0,5 và V2=0,3
-Trường hợp 2: NaOH dư
H2SO4+2NaOH\(\rightarrow\)Na2SO4+H2O
1,5V1\(\rightarrow\)3V1
\(n_{NaOH\left(dư\right)}=2V_2-3V_1mol\)
Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{2V_2-3V_1}{2}\rightarrow\)\(\dfrac{2V_2-3V_1}{2}=0,15\rightarrow2V_2-3V_1=0,3\)(III)
Giải hệ (I,III) có V1=0,26 và V2=0,54
-Vậy có 2 đáp án:
+V1=0,5 và V2=0,3
+V1=0,26 và V2=0,54