Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N nên trọng lượng biểu kiến của vật là 3,6 N
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là: Fa = 4,8 - 3,6 = 1,2 N
Do Fa = Vchiếm chỗ . dn => Thể tích vật là: V = Fa/d = 1,2 : 10^4 = 1,2 . 10^-4 m³ = 120 cm3
Lực đẩy Acsimet lên vật là : FA= P- P'=4,8-3,6= 1,2 N
Vậy thể tích của vật nặng ;
V = FA/ dn= 1,2; 10^4 = 1,2x 10^-4 m^3 = 120 cm^3
lục :3
Câu 11 :
Những kim loại không đc sd để đ/c H2 : Là những KL không td với dd axit HCl, H2SO4 loãng (những kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động kim loại như : Cu; Ag; Au; Pt; Hg;...)
Câu 12 :
PTHH : \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)
alcl3 ko phải muối ăn nhé, hít vào đã chầu thánh rồi còn chưa kịp ăn đâu mem =(( muối ăn là NaCl.
khí gas chứa\(75\%\) khí metan nên trong \(33,6\)lít khí gas có chứa:
\(33,6.75\%=25.2\)(lít) khí metan
suy ra: \(V_{CH_4}=25,2\)
\(\Rightarrow n_{CH_4}=\frac{V_{CH_4}}{22,4}=\frac{25,2}{22,4}=1,125\)
\(t^0\)
PTHH: \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
theo PTHH: . 1 mol 2 mol
theo bài ra: 1,125mol x mol
\(\Rightarrow n_{O_2}=x=\frac{1,125.2}{1}=2,25\)(mol)
\(\Rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=2,25.22,4=50,4\)(lít)
Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí nên thể tích không khí cần dùng để đốt cháy 33,6 lít khí gas là:
\(V_{kk}=V_{O_2}\div\frac{1}{5}=50,4\div\frac{1}{5}=252\)(lít)
Đáp số: 252 lít
mk ko chắc chắn về cách trình bày của mk đâu nhé
chúc học tốt!
\(a,S+O_2\rightarrow SO_2\)
\(b,4Fe+3O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)
\(c,4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
\(d,CH_4+2O_2\rightarrow2H_2O+CO_2\)
bạn nên lập 1 cái nik H để đễ đăng các môn khác hơn
======================================================
Mhh = 14,75 . 2 = 29,5 (g/mol)
Gọi số mol của \(O_2\) và \(N_2\) trong hỗn hợp lần lượt là x,y ( mol)
=> nhh = x+y (mol)
=> mhh = 32x+28y (g)
Ta có : Mhh = \(\frac{m_{hh}}{n_{hh}}\) <=> 29,5 = \(\frac{\left(32x+28y\right)}{x+y}\)
.=> \(2,5x=1,5y\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\)
Vì đo ở cùng điều kiện nên tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ số mol
=> \(\frac{V_{O2}}{V_{N2}}=\frac{3}{5}\)