Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
► Quy đổi quá trình về: X + 0,44 mol HCl + 0,84 mol KOH vừa đủ.
⇒ nX = 0,84 – 0,44 = 0,4 mol || CT chung của X là CnH2n+1NO2.
⇒ nCO2 = 0,4n mol; nH2O = 0,4.(n + 0,5) mol ||⇒ 44 × 0,4n + 18 × 0,4.(n + 0,5) = 78(g).
⇒ n = 3 ⇒ chứa Gly || Do 2 amino axit có cùng số mol ⇒ Ca.a còn lại = 3 × 2 – 2 = 4
Đáp án C
Coi quá trình phản ứng: HCl phản ứng với KOH trước (KOH dư), sau đó KOH phản ứng với amino axit.
n amino axit = nKOH – nHCl = 0,4 mol
Đáp án B
Gộp quá trình:
Ta có: nH2O = nNaOH = 0,45 (mol)
BTKL: mA = mrắn + mH2O – mNaOH – mHCl
= 33,725 + 0,45. 18 – 0,45.40 – 0,25.36,5
=14,7(g)
=> MA = 147(g/mol): NH2C3H5(COOH)2
Vậy A là axit glutamic
Đáp án B
Gọi số nhóm COOH có trong A là a.
Ta có: ∑nCOOH + nHCl = nNaOH Û 0,1a + 0,25 = 0,45.
Û a = 2 ⇒ CTCT của A chứa 2 nhóm COOH.
+ Vì nHCl = 0,25 mol ⇒ nNaCl = 0,25 mol (Bảo Toàn Cl).
⇒ mMuối = 33,725 = 0,1×(MA + 22×2) + 0,25×58,5.
Û MA = 147 ⇒ A là Axit glutamic
Đáp án B
Gọi số nhóm COOH có trong A là a.
Ta có: ∑nCOOH + nHCl = nNaOH Û 0,1a + 0,25 = 0,45.
Û a = 2 ⇒ CTCT của A chứa 2 nhóm COOH.
+ Vì nHCl = 0,25 mol ⇒ nNaCl = 0,25 mol (Bảo Toàn Cl).
⇒ mMuối = 33,725 = 0,1×(MA + 22×2) + 0,25×58,5.
Û MA = 147 ⇒ A là Axit glutamic