Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1.\)
\(a)\)
\(m_{NaOH}\left(bđ\right)=\dfrac{5.200}{100}=10\left(g\right)\)
Gọi x là khối lượng NaOH cần thêm vào 200 gam dd NaOH 5% để được dd NaOH 8%
=> Ta có: \(8=\dfrac{\left(10+x\right).100}{200+x}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{150}{23}\)
Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần thêm vào là:
\(m_{ddNaOH}=\dfrac{150.100}{23.10}=65,22\left(g\right)\)
\(b)\)
Theo câu a, ta có để thu được dung dịch NaOH 8% từ 5% ta cần thêm \(\dfrac{150}{23}\)gam.
Khi pH = 10 thì [H+] = 1.10-10M và [OH–]=1.10–141.10–10[OH–]=1.10–141.10–10 = 1.10-4M, nghĩa là cần có 1.10-4 mol NaOH trong 1 lít dung dịch. Vậy, trong 250 ml (1414lít) dung dịch cần có 1.10–441.10–44mol NaOH hoà tan, nghĩa là cần có : 1.10–441.10–44. 40 = 1,0.10-3 (g) NaOH
a) Từ công thức tính nồng độ phần trăm ta có:
mHCl=C%.mddHCl= 7,3%.300=21,9(g)
mNaOH=C%.mddNaOH=4%.200=8(g)
=> C%=\(\frac{21,9+8}{300+200}.100\%=5,98\%\)
b) Từ công thức tính nồng độ phần trăm ta có
mCuSO4=C%.mddCuSO4=5%.500=25(g)
=> mH2O=500-25=475(g)
mNaOH (20%) = 10 . 20% = 2 (g)
mddNaOH (10%) = 2 : 10% = 20 (g)
mH2O (thêm vào) = 20 - 10 = 10 (g)
1. \(C\%_{NaOH}=\dfrac{60}{300}.100\%=20\%\)
2. \(m_{HCl}=150.12\%=18\left(g\right)\)
3. \(m_{ddNa_2CO_3}=\dfrac{20}{15\%}=\dfrac{400}{3}\left(g\right)\)
Có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,2.2=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{dd.H_2SO_4.cần.dùng}=\dfrac{0,2.98.100\%}{20\%}=98\left(g\right)\)
\(V_{dd.H_2SO_4.cần.dùng}=\dfrac{98}{1,14}=85,96\left(ml\right)\)