Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vì thủy phân cho cùng 1 lượng α – amino axit nhưng mY < mZ
⇒ Số liên kết peptit trong Y > Số liên kết peptit trong Z
Đặt số liên kết peptit Y = a||⇒ Số liên kết peptit trong Z = (a–1)
Ta có: Y + aH2O → (a+1) amino axit X (1) ||⇒ nH2O (1) = 1,12a/(a+1)
Ta có: Z + (a–1)H2O → a mol amino axit X (2) ||⇒ nH2O (2) = 1,12×(a–1)/a
[Mấu chốt] Vì khối lượng α – amino axit được sinh ra ở cả 2 trường hợp là như nhau
Nên áp dụng định luật BTKL ta có: mY + nH2O (1) = mZ + nH2O (2)
⟺ 83,552 + 18×1,12a/(a+1) = 84,56 + 18×1,12×(a–1)/a ||⇒ a = 4
Đáp án D
Mancol = 33,75 → ancol có CH3OH
13,945 g Q + O2 → 0,575 mol CO2 + 0,0525 mol N2 + H2O
→ số mol NaOH phản ứng với peptit bằng số mol N = 0,105 mol
→ nNaOH ( pứ với este) = 0,08 mol = nancol
Giả sử số lk peptit trung bình là m
m lk peptit phản ứng hết với (m+1) NaOH
0,08………………………..............0,105
=> 3 (tetrapeptit)
Gọi số mol tetrapeptit và pentapeptit lần lượt là a và b (mol)
Quy đổi hỗn hợp đầu thành :
→ n G y = 0 , 02 u + 0 , 005 v = 0 , 06 → 4 n + m = 12 → n = 2 ; m = 4
X, Y là : CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH=CH2 (hoặc ngược lại)
Xét các đáp án :
(1) S
(2) Đ
(3) Đ
(4) S. Vì X có thể là CH2=CHCOOCH3 (không tráng bạc)
(5) S. X và Y có thể đảo cho nhau
(6) S. Tỉ lệ là 1 :1
amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2.
mà %N là 18,667%
\(\Rightarrow M_X\)=14/18,667%=75 => X là Glyxin \(H2N-CH2-COOH\)
\(M_M\)=75.3-18.2=189
\(M_Q=\)75.4-18.3=246
số mol M tạo thành: \(n_M\)=0,945/189=0,005 mol
mol đipeptit=4,62/(75.2-18)=0,035 mol
mol X=3,75/75=0,05 mol
bảo toàn mol tổng mol Gly=0,05+0,035.2+0,005.3=0,135 mol
Gọi số mol M và Q lần lượt là a và b
bảo toàn mol=>3a+4b=0,135
tổng số gam M+Q=8,389=189a+246b
=>a=b=0,019=>a;b=1:1
Mình tạo khoảng cách cho nó dễ nhìn,, hơi tốn diện tích