K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2016

Cùng với sự truyền bá Phật giáo, lòng tôn sùng đối với Phật, người ta đã làm hàng chục ngôi chùa hang (đục đẽo hang đá thành chùa). Đây là những công trình kiến trúc bằng đá rất đẹp và rất lớn. Cùng với chùa là những pho tượng Phật được điêu khắc bằng đá hoặc trên đá.

Cùng với Phật giáo, Ẩn Độ giáo (hay Hinđu giáo) cũng ra đời và phát triển. Đây là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn. Ấn Độ giáo thờ rất nhiều thần, chủ yếu là bốn thần : bộ ba Brama (thần Sane tạo thế giới), Siva (thần Huỷ diệt) Visnu, (thần Bảo hộ), và Inđra (thần Sấm sét). Đó là những lực lượng siêu nhiên mà con người sợ hãi. Người ta xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá rất đồ sộ,  hình chóp núi, là nơi ngự trị của thần thánh và cũng tạc bằng đá, hoặc đúc bằng đồng rất nhiều pho tượng thần thánh để thờ, với những phong cách nghệ thuật rất độc đáo. 

Người Ấn Độ sớm có chữ viết, như chữ cổ vùng sông Ấn từ 3000 năm TCN, chữ cổ vùng sông Hằng có thể có từ 1000 năm TCN. Ban đầu là kiểu chữ đơn sơ Brahmi, được dùng để khắc trên cột A-sô-ca, rồi được nâng lên sáng tạo thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) được hoàn thiện từ thời A-sô-ca cả chữ viết và ngữ pháp. Ngôn ngữ Phạn dùng phổ biến dưới thời Gúp-ta trong việc viết văn bia. Ngôn ngữ và văn tự phát triển là điều kiện để chuyển tải, truyền bá văn học, văn hoá Ấn Độ.

Thời Gúp-ta đã có những công trình kiến trúc, điêu khắc, những tác phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn hoá truyền thống Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu, xuyên suốt thời gian lịch sử của loài người.

Người Ấn Độ đã mang văn hoá, đặc biệt là văn học truyền thống của mình, truyền bá ra bên ngoài. Đông Nam Á là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hoá Ấn Độ.

5 tháng 10 2016

Cùng với sự truyền bá Phật giáo, lòng tôn sùng đối với Phật, người ta đã làm hàng chục ngôi chùa hang (đục đẽo hang đá thành chùa). Đây là những công trình kiến trúc bằng đá rất đẹp và rất lớn. Cùng với chùa là những pho tượng Phật được điêu khắc bằng đá hoặc trên đá.

Cùng với Phật giáo, Ẩn Độ giáo (hay Hinđu giáo) cũng ra đời và phát triển. Đây là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn. Ấn Độ giáo thờ rất nhiều thần, chủ yếu là bốn thần : bộ ba Brama (thần Sane tạo thế giới), Siva (thần Huỷ diệt) Visnu, (thần Bảo hộ), và Inđra (thần Sấm sét). Đó là những lực lượng siêu nhiên mà con người sợ hãi. Người ta xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá rất đồ sộ,  hình chóp núi, là nơi ngự trị của thần thánh và cũng tạc bằng đá, hoặc đúc bằng đồng rất nhiều pho tượng thần thánh để thờ, với những phong cách nghệ thuật rất độc đáo. 

Người Ấn Độ sớm có chữ viết, như chữ cổ vùng sông Ấn từ 3000 năm TCN, chữ cổ vùng sông Hằng có thể có từ 1000 năm TCN. Ban đầu là kiểu chữ đơn sơ Brahmi, được dùng để khắc trên cột A-sô-ca, rồi được nâng lên sáng tạo thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) được hoàn thiện từ thời A-sô-ca cả chữ viết và ngữ pháp. Ngôn ngữ Phạn dùng phổ biến dưới thời Gúp-ta trong việc viết văn bia. Ngôn ngữ và văn tự phát triển là điều kiện để chuyển tải, truyền bá văn học, văn hoá Ấn Độ.

Thời Gúp-ta đã có những công trình kiến trúc, điêu khắc, những tác phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn hoá truyền thống Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu, xuyên suốt thời gian lịch sử của loài người.

Người Ấn Độ đã mang văn hoá, đặc biệt là văn học truyền thống của mình, truyền bá ra bên ngoài. Đông Nam Á là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hoá Ấn Độ.

21 tháng 11 2021

Tham khảo:

- Tư tưởng:  đạo Bà-la-môn (Hin- đu), đạo Phật.

- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại:  sử thi, kịch thơ...

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.

 

21 tháng 11 2021

Tham khảo 

- Chữ viết: chữ Phạn là chữ viết riêng dùng làm ngôn ngữ văn tự, sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca và là nguồn gốc của chữ Hin-đu.

- Tôn giáo:

+ Đạo Bà Ta Môn với kinh Vê-da là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất.

+ Đạo Hin-đu với giáo lí, luật pháp, sử thi, thơ ca có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội.

- Kiến trúc: có ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo như là đền chùa độc đáo.

Tham khảo

- Tư tưởng:

+ Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến.

+ Phật giáo cũng thịnh hành, nhất là thời Đường

- Sử học

Quảng cáo

+ Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên

+ Thời Đường, Sử quán được thành lập

- Văn học

+ Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường với nhiều nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,...

+ Tiểu thuyết phát triển mạnh thời Minh – Thanh: Tây Du Kí của Ngô Thừa Ân, Thủy Hử của Thi Nại Am, Tam QUốc chí của La Quán Trung, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần,...

- Các lĩnh vực Toán, Thiên văn học , Y dược cũng đạt nhiểu thành tựu: Cửu chương toán thuật, Bản thảo cương mục,...

- Về kĩ thuật: 4 phát minh lớn là giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.

- Kiến trúc: Vạn lí trường thành, cung điện, tượng Phật,....

18 tháng 10 2021

Tham khảo

- Tư tưởng:

+ Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến.

+ Phật giáo cũng thịnh hành, nhất là thời Đường

- Sử học

Quảng cáo

+ Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên

+ Thời Đường, Sử quán được thành lập

- Văn học

+ Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường với nhiều nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,...

+ Tiểu thuyết phát triển mạnh thời Minh – Thanh: Tây Du Kí của Ngô Thừa Ân, Thủy Hử của Thi Nại Am, Tam QUốc chí của La Quán Trung, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần,...

- Các lĩnh vực Toán, Thiên văn học , Y dược cũng đạt nhiểu thành tựu: Cửu chương toán thuật, Bản thảo cương mục,...

- Về kĩ thuật: 4 phát minh lớn là giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.

- Kiến trúc: Vạn lí trường thành, cung điện, tượng Phật,....

26 tháng 12 2020

C1: Trình bày ý nghĩa của phong trào văn hoá Phục Hưng. Vì sao tư sản chọn lĩnh vực văn hóa đấu tranh đầu tiên chống phong kiến?

Y nghĩa

- Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời.

- Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.

- Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ

- Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến

- Cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá châu Âu phát triển cao hơnphong trào văn hoá phục hưng

Tư sản chọn lĩnh vực văn hóa đấu tranh đầu tiên chống phong kiến: vì những giá trị văn hoá cổ đại sẽ góp phần tác động, tập hợp được đông đảo dân chúng để chống lại phong kiến.

26 tháng 12 2020

C2: Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt?

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.

- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.

a. Diễn biến:

- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.

- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.

c. Kết quả: quân ta dành thắng lợi

d. Ý nghĩa lịch sử:

- Củng cố nền độc lập của đất nước.

- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.

- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.

21 tháng 11 2021

Tham khảo:

11.*Diễn biến: Quân địch: Chờ không thấy quân thủy quách Qùy liều mạng tấn công sang bờ Nam =>Thất bại, quay về bờ Bắc, phòng thủ => đêm đêm nghe đọc, thinh thần mệt mỏi, chán nản. Quân ta: Kịp thời phản công, mãnh liệt đẩy lùi giặc về phía Bờ Bắc => Cho lính đọc bài: “Nam Quốc Sơn Hà”=> Cuối xuân 1077, phản công sang bờ Bắc, tiêu diệt giặc => Chủ động giảng hòa, kết thúc chiến tranh.

 *Ý nghĩa: Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống Bảo vệ nền độc lập, tự chủ.

2.

-Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại:  sử thi, kịch thơ...

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.

21 tháng 11 2021

Tham khảo:

Câu 1:

* Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước,quyết chiến,quyết thắng của nhân dân ta.
- Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.
* Ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống:
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi:
- Độc lập được giữ vững.
- Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc.
- Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
- Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm.

 

27 tháng 10 2021

Câu 2:

- Chữ viết: chữ Phạn là chữ viết riêng dùng làm ngôn ngữ văn tự, sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca và là nguồn gốc của chữ Hin-đu.

- Tôn giáo:

+ Đạo Bà Ta Môn với kinh Vê-da là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất.

+ Đạo Hin-đu với giáo lí, luật pháp, sử thi, thơ ca có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội.

- Kiến trúc: có ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo như là đền chùa độc đáo.

(Tham khảo)

27 tháng 10 2021

Câu 1 : : có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.
Câu 2 : 

Tư tưởng:  đạo Bà-la-môn (Hin- đu), đạo Phật.

- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại:  sử thi, kịch thơ...

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.

Ko bik câu 3

9 tháng 9 2017

Ấn Độ là nước có nền văn hoá lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.
Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn đã trở thành ngôn ngữ-văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca, các bộ kinh "khổng lồ", đồng thời là nguồn gốc của ngôn ngữ và chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ân Độ.
Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu - một tôn giáo phổ biến ở Ân Độ hiện nay.

Gắn liền với đạo Hin-đu, nền văn học Hin-đu với các giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ v.v... đã có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Ấn Độ.
Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu ; kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp. Những công trình kiến trúc độc đáo như thế đến nay vẫn còn được lưu giữ không chỉ ở Ấn Độ mà cả ở nhiều nước Đông Nam Á.

30 tháng 11 2017

Bài 12 : Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý

1. Kể tên những cuộc phát kiến địa lí lớn cuối thế kỉ 15 - đầu thế kỉ 16.Tại sao vào thời kì này lại xuất hiện hàng loạt các cuộc phát kiến địa lí ?Đánh giá hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí đối với nhân loại 2.Trình bày quá trình hình thành XH phong kiến Châu ÂuNêu đặ trưng cơ bản của lãnh địa phong kiến Châu Âu3.Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện của các thành...
Đọc tiếp

1. Kể tên những cuộc phát kiến địa lí lớn cuối thế kỉ 15 - đầu thế kỉ 16.

Tại sao vào thời kì này lại xuất hiện hàng loạt các cuộc phát kiến địa lí ?

Đánh giá hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí đối với nhân loại 

2.Trình bày quá trình hình thành XH phong kiến Châu Âu

Nêu đặ trưng cơ bản của lãnh địa phong kiến Châu Âu

3.Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện của các thành thị trung đại

Nhận xét gì về vai trò xuất hiện của các thành thị trung đại đối với XH phong kiến Châu Âu

4.Vì sao xuất hiện phong trào văn hóa Phục Hưng

Nêu nội dung chống phong kiến của giai cấp tư sản.

Đánh giá vai trò của phong trào văn hóa Phục Hưng cuối thế kỉ 14 - đầu thế kỉ 17

5.Trình bày thành tự văn hóa khoa học kĩ thuật tiêu biểu của Trung Quốc và Ấn Độ thời phong kiến

Liên hệ một số ảnh hưởng của Văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ đối vs Việt Nam

P/S: Mong mọi người trả lời cho mị, mị đang cần gấp nạ, đề cương giauwx kì của mị đó ! Ai đúng mị tick cho haha

1
3 tháng 1 2023

1.-Các cuộc phát kiến địa lý:

+Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi.

+Va-xcô-đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ

+Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.

+Ma- gien-lăng đi vòng quanh trái đất.

-Nguyên Nhân:

+Xuất phát từ lòng tham vàng bạc của các vua chúa phương Tây.

+Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu về hương liệu, nguyên liệu, vàng bạc thị trường tăng cao.

+Con đường giao lưu thương mại qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm.

-Hệ quả:

+ Đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất, những con đường, vùng đất, dân tộc mới; tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.

+ Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.

+ Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

+ Tuy nhiên, cũng nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

2.-Quá trình hình thành:

+ Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ địa phương Tây tan rã do người Giéc-man xâm chiếm và tiêu diệt.

+ Người Giéc-man chiếm ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến.

+ Nô lệ và nông dân không có ruộng đất phải làm việc cho lãnh chúa hình thành giai cấp nông nô.

+ Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh chúa và nông nô

-Đặc trưng:Lãnh địa phong kiến là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.

3.-Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

->Vai trò của thành thị trung đại:

- Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.

- Chính trị: Thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.

- Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.

- Văn hóa: Thành thị còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đề cho việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.

 

 

Tham khảo:

- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. - Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín; kĩ thuật canh tác lạc hậu. - Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

7 tháng 5 2022

Tham khảo:

- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. - Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín; kĩ thuật canh tác lạc hậu. - Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.