Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giai đoạn sinh tổng hợp của virut:
I à sai Sau khi tổng hợp lõi và vỏ, virut sẽ lắp axit nuclêic vào prôtêin để tạo virut ∈ thuộc giai đoạn lắp ráp.
II à sai, Chỉ tổng hợp axit nuclêic cho virut. Virut còn tổng hợp prôtêin cho virut nữa.
III à sai, Chỉ tổng hợp protein cho virut.
IV à sai, Giải phóng bộ gen của virut vào tế bào chủ ∈ giai đoạn xâm nhập.
V à đúng, Tổng hợp lõi (axit nucleic) và vỏ của virut.
Đáp án A
Câu 1: A. Virut đã có cấu trúc tế bào
Câu 2: A. ADN hoặc ARN
Câu 3: A. các phân tử protein
Câu 4: C. Lớp lipit kép và protein bọc bên ngoài vỏ capsit
Câu 5: B. Vỏ ngoài
Câu 6: C. Virut chỉ có thể nhân lên trong tế bào của vật chủ
Câu 7: B. Có các capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axir nucleic
Câu 8: D. Cả A và B
Câu 9: D. Ở bên ngoài tế bào sinh vật, virut vẫn hoạt động mặc dù nó chỉ là phức hợp gồm axit nucleic và protein, chưa phải là virut
Câu 10: A. Kí sinh ở vi sinh vật
Câu 11: A. capsome
Câu 12: D. Virut đốm thuốc lá, virut cúm, virut sởi, virut quai bị , virut dại
Câu 13: C. capsomea
1/A
2/A
3/A
4/C
5/B
6/C
7/B
8/D
9/D
10/A
11/A
12/D
13/C
chúc bạn học tốt và nếu đúng thì bạn theo dõi mình nha
I → đúng.
II → sai. Lõi acid nucleotit là ARN và ADN (chỉ ADN hoặc ARN)
III → sai. Lõi acid nucleotit là ARN và ADN mạch đơn hoặc mạch kép.
IV → sai. Một số loại virut còn có vỏ bọc ngoài còn gọi là virut ngoài, (virut có vỏ ngoài)
Đáp án A
Bộ gen mới có vai trò quyết định và tạo các thành phần khác của virut con.
Đáp án B
1. Chu trình nhân lên của virut trong tế bào bao gồm 5 giai đoạn.
Năm giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào gồm:
- Giai đoạn hấp thụ: Nhờ glicôprôtêin đặc hiệu bám lên thụ thể bề mặt của tế bào, nếu không thì virut không bám được vào.
- Giai đoạn xâm nhập: Đối với phagơ enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất. Đối với virut động vật đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic.
- Giai đoạn sinh tổng hợp: Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho riêng mình.
- Giai đoạn phóng thích: Virut phá vỡ tế bào ồ ạt chui ra ngoài. Khi
virut nhân lên làm tan tế bào thì gọi là chu trình tan.
Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định vì:
- Virus muốn xâm nhập được vào tế bào phải trải qua bước hấp phụ, bám vào bề mặt tế bào chủ
- Điều kiện bám: phải hình thành mối liên kết đặc hiệu giữa gai glicoprotein của virus với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ
- Virus khác nhau thì cấu trúc các gai glicoprotein cũng khác nhau, tế bào chủ khác nhau thì thụ thể trên bề mặt tế bào cũng khác nhau
2. Cần phải nhận thức và thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV:
Hiện nay chưa có vacxin phòng HIV hữu hiệu, cho nên cần phải có lối sống lành mạnh, loại trừ các tệ nạn xă hội. Đảm bảo vệ sinh khi truyền máu, ghép tạng, không xăm mình và không tiêm chích ma túy. Khi mẹ đã bị nhiễm HIV thì không nên sinh con.
Câu 1: Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ:
a.Giai đoạn hấp phụ:
- Gai glicoprotein của virut phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ thì VR mới bám vào được.
b.Giai đoạn xâm nhập:
- Đối với phago:enzim lizozim phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic vào tế bào chất,còn vỏ nằm bên ngoài
- Đối với VR động vật:đưa cả nucleocapsit vào tế bào chất,sau đó “cỏi vỏ”
c.Giai đoạn sinh tổng hợp
- VR sử sụng nguyên liệu và enzim của tế bào chủ để sinh tổng hợp axit nucleic và vỏ protein cho riêng mình
d.Giai đoạn lắp ráp
- Lắp axit nucleic vào vỏ protein để tạo thành VR hoàn chỉnh
e.Giai đoạn phóng thích
- VR sẽ phá võ tế bào và phóng thích ra ngoài:
- Nếu VR làm tan tế bào gọi là VR độc.
- Nếu VR không làm tan tế bào gọi là VR ôn hòa.
* Mỗi loại VR chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định vì trên bề mặt tế bào chủ có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với mối loại VR
Câu 2: Nhận thức và thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV:
- Có lối sống lành mạnh,quan hệ tình dục an toàn,vệ sinh y tế,loại trừ các tệ nạn xã hội….
- Không phân biệt đối xử với bệnh nhân HIV, cần chăm sóc, động viên để họ vượt qua mặt cảm, không bi quan chán nản…
Lựa chọn phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm để chứng minh quá trình hô hấp có thải ra khí carbon dioxide theo các bước sau:
- Bước 1: Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật để làm thí nghiệm.
+ Dụng cụ: Bơm tiêm, cốc đong (2), hũ, quẹt lửa, đèn cầy.
+ Hóa chất: Nước vôi trong
+ Mẫu vật: Hạt đậu đang nảy mầm.
- Bước 2: Tiến hành thí nghiệm theo đúng quy trình và thu thập dữ liệu từ kết quả thí nghiệm.
+ Cho hạt đậu đang nảy mầm vào kim tiêm.
+ Đóng chặt bơm tiêm lại và để yên từ 1,5 – 2 giờ (có thể để trong bóng tối vì trong bóng tối cường độ hô hấp sẽ xảy ra nhanh hơn).
+ Sau 1,5 – 2 giờ cho đầu kim tiêm vào cốc chứa nước vôi trong suốt.
+ Quan sát hiện tượng trong ống nghiệm. Ta có thể so sánh với cốc chứa nước vôi trong làm đối chứng để thấy sự khác nhau.
- Bước 3: Báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Bước 4: Vệ sinh dụng cụ, phòng thí nghiệm.
Thí nghiệm của Franken và Conrat tiến hành ở virut gây bệnh khảm thuốc lá chứng minh vai trò của axit nuclêic.
Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm tách lõi ARN ra khỏi vỏ protein của 2 chủng virus A và B. Cả 2 chủng đều có khả năng gây bệnh cho cây thuốc lá nhưng khác nhau ở vết tổn thương trên lá.
Lấy axit nucleic của chủng A trộn với protein của chủng B thì chúng sẽ tự lắp ráp để tạo thành virus lai.
Nhiễm chủng virus lai vào cây thì cây bị bệnh. Phân lập từ lá cây bị bệnh được chủng virus A.
Giải thích: Virus nhận được không phải chủng B vì virus lai mang hệ gen của chủng A.
Kết luận: Mọi tính trạng của virus đều do hệ gen của virus quyết định.