Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cắm 2 cành hoa màu trắng vào 2 cốc nước ( Cốc A cho nước màu đỏ , cốc B cho nước trong . ) . Sau đó bỏ 2 cốc ra nơi thoáng gió .
=> Kết quả : + Cốc A -> cánh hoa trở thành màu đỏ
+ Cốc B -> cánh hoa bình thường
Bạn oi nham roi do la van chuyen nuoc va muoi khoang minh dang hoi van chuyen huu co la cai cay ma ban
1.
- Thân dài ra do phần ngọn có mô phân sinh ngọn, các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra ( ở cành cây cũng có hiện tượng này )
- Vì cây mọc cao mới cho nhiều gỗ, nhiều sợi. Cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng được tập trung vào thân chính, làm cho thân dài ra.
2. Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ.
1.
- Thân dài ra do sự lớn lên và phân chia của các tế bào của mô phân sinh ngọn.
- Người ta thường bấm ngọn cho những cây lấy quả và lấy hạt để cây ra nhiều cành.
- Cây lấy gỗ thì không cần bấm ngọn nhưng cũng cần tỉa cành sâư, cành xấu để cây tập trung chất dinh dưỡng cho cây.
2.
- Tầng phát sinh trụ làm cho cây to ra.
+ Tầng phát sinh vỏ nằm ở phần thịt vỏ , làm cho vỏ dày thêm.
+ Tầng phát sinh trụ gồm lớp tế bào nằm giữa mạch rây và mạch gỗ làm cho trụ giữa to thêm.
Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí. nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.
Bố trí thí nghiệm : Cây trồng trong cốc nhỏ cho vào cốc lớn. Đậy tấm kính, bọc túi giấy đen, sau 4 giờ hé mở tấm kính cho que đóm đang cháy đỏ vào miệng cốc, que đóm tắt.
Thử kết quả : Dùng que đóm đang cháy đưa vào miệng cốc ->Que đóm tắt.
6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp
2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
Các miền của rễ :
- miền trưởng thành
- miền hút
- miền chóp rễ
- miền sinh trưởng
Các chức năng của từng miền :
- miền trưởng thành : dẫn truyền
- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng
- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ
- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra
a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú
* Các bước thí nghiệm:
+ Bước 1: Trồng hai cây tươi vào chậu
- Chậu A: cắt bỏ lá -
Chậu B: không cắt bỏ lá
+ Bước 2: chùm túi ni lông vào cả 2 cây
+ Bước 3: để sau 1 giờ và quan sát
- Kết quả: + Thành túi ni lông ở chậu A vẫn trong
+ Thành túi ni lông ở chậu B mờ đi, không nhìn rõ lá nữa.
- Giải thích:
+ Do ở chậu B cây có hiện tượng thoát hơi nước làm cho túi ni lông bị mờ đi. Chậu A không có.
- Kết luận:
+ Thí nghiệm đã chứng minh được ở cây có lá đã có hiện tượng thoát hơi nước, cây không có lá không có hiện tượng đó.
+ Tuy nhiên, thí nghiệm chưa chứng minh được lượng nước thoát ra là do rễ hút lên.
b. Thí nghiệm của Tuần và Hải
* Tiến hành thí nghiệm
- Lấy 2 lọ thủy tinh A và B có mức nước bằng nhau trên phủ 1 lớp dầu. + Lọ A: cây tươi có rễ, thân, lá
+ Lọ B: cây tươi có rễ, thân, không có lá
- Đặt cả 2 lọ lên bàn cân sao cho cân thăng bằng
- Quan sát hiện tượng xảy ra sau 1 giờ.
- Kết quả: sau 1 giờ, mực nước ở lọ A giảm hẳn, mực nước ở lọ B giữ nguyên. Cán cân lệch về đĩa có lọ B.
- Giải thích: do cây ở lọ A có hiện tượng thoát hơi nước qua lá và nước đó là do rễ hút lên. Làm cho nước trong lọ A giảm đi. Lọ B không có hiện tượng đó cân nghiêng về phía lọ B.
- Kết luận: thí nghiệm chứng minh được nước do rễ hút lên đã được thoát ra ngoài qua lá.
* Lưu ý: trong cả 2 thí nghiệm các bạn đều dùng 2 cây tươi. Một cây cắt bỏ lá, 1 cây còn lá để chứng minh được vai trò của lá trong thí nghiệm (vai trò thoát hơi nước).
- Từ thí nghiệm trên ta rút ra được kết luận
+ Thí nghiệm 2 của Tuấn và Hải đầy đủ hơn kiếm tra được sự đoán ban đầu ở đề bài đó là: chứng minh được phần lớn nước do rễ hút sẽ được thải ra ngoài qua hiện tượng thoát hơi nước ở lá qua lỗ khí ở lá.
Tick nha
Giới Thực vật xuất hiện dần dần từ những dạng đơn giản nhất đến những dạng phức tạp nhất, thể hiện, sự phát triển. Trong quá trình này, ta thấy rõ thực vật và điều kiệu sống bên ngoài liên quan mật thiết với nhau khi điều kiện sống thay đổi thì những thực vật nào không thích nghi được sẽ bị đào thải và thay thế bởi những dạng thích nghi hoàn hảo hơn và do đó tiến hoá hơn . Quá trình phát triển của gió thực vật có ba giai đoạn chính :
Sự xuất hiện của các cơ thể ở nước.
Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện.
Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của các thực vật Hạt kín.
Câu hỏi:
Trình bày các giai đọan phát triển của giới thực vật.
Trả lời:
Giới Thực vật xuất hiện dần dần từ những dạng đơn giản nhất đến những dạng phức tạp nhất, thể hiện, sự phát triển. Trong quá trình này, ta thấy rõ thực vật và điều kiệu sống bên ngoài liên quan mật thiết với nhau khi điều kiện sống thay đổi thì những thực vật nào không thích nghi được sẽ bị đào thải và thay thế bởi những dạng thích nghi hoàn hảo hơn và do đó tiến hoá hơn . Quá trình phát triển của gió thực vật có ba giai đoạn chính :
Sự xuất hiện của các cơ thể ở nước.
Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện.
Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của các thực vật Hạt kín.
Có 3 loại thân :
1.Thân đứng có 3 dạng : + Thân gỗ : cứng,cao,có cành. VD : cây mít,cây đa,cây phượng,...........
+ Thân cột : cứng,cao ,không cành.VD : cây cau, Cây dừa,......
+ Thân cỏ : mềm,yếu,thấp.VD : cỏ mần trầu,cỏ gà,...........
2.Thân leo : leo bằng nhiều cách như bằng thân quấn,tua cuốn,...............VD : cây mướp,cây đậu,...............
3. Thân bò : mềm,yếu,bò lan sát đất.VD : cây rau má,...........
Có 3 loại than: than đứng, than leo, than bò
Than đứng: (
+ Than gỗ thang đứng, to, cao,nhieu cành
+ Thân cột thang dung, to
+ Than đứng nhỏ, mem yếu
Than leo: (cây dau van)
+ Than cuon
+ Tua cuon
Than bò :mèm,yeu,bò sát đất
thí nghiệm :Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm. Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên. Để cây ra chỗ sáng. Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.